TƯƠNG LAI NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ THỬ THÁCH
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy mô nợ công của Việt Nam đã bắt đầu tăng tốc mạnh vào năm 2009 khi Chính phủ Việt Nam quyết định đưa ra gói kích thích kinh tế quy mô lớn trong điều kiện ngân sách vốn đang bị thâm thủng triền miên trong nhiều năm. Dù có vài tín hiệu tích cực gần đây cho thấy Chính phủ đang tiến hành cắt giảm đầu tư công và giảm bội chi ngân sách nhưng tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng lên trong khi kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯƠNG LAI NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ THỬ THÁCH FULBRIGHT ECONOMICS TEACHING PROGRAM 04/2013ĐỖ THIÊN ANH TUẤN (tuandta@fetp.vnn.vn)TƯƠNG LAI NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀTHỬ THÁCHTóm tắtQuy mô nợ công của Việt Nam đã bắt đầu tăng tốc mạnh vào năm 2009 khi Chính phủ Việt Namquyết định đưa ra gói kích thích kinh tế quy mô lớn trong điều kiện ngân sách vốn đang bị thâmthủng triền miên trong nhiều năm. Dù có vài tín hiệu tích cực gần đây cho thấy Chính phủ đang tiếnhành cắt giảm đầu tư công và giảm bội chi ngân sách nhưng tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Namvẫn tiếp tục tăng lên trong khi kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Trong nghiên cứu này chúng tôiđưa ra dự báo tỷ lệ nợ công của Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng lên trong những năm tới với mức độkhác nhau tùy theo các viễn cảnh của nền kinh tế và tài khóa. Trong trung hạn, tỷ lệ nợ công sẽ giảmxuống tùy vào khả năng của Chính phủ trong việc cắt giảm thâm hụt ngân sách. Tranh luận vềngưỡng nợ công an toàn sẽ không có ý nghĩa nếu như ngân sách không bao giờ đạt được mức thặngdư cần thiết. Siết chặt kỷ luật tài khóa, giảm dần bội chi và tiến đến gia tăng tích lũy ngân sách làphương cách hữu hiệu nhất để giảm tỷ lệ nợ công về mức an toàn và đảm bảo an ninh tài khóa choChính phủ Việt Nam.Giới thiệuTưởng rằng kinh tế Việt Nam đã đi vào đường băng “cất cánh” vào năm 2007 khi mức tăng trưởngkinh tế lên đến 8,48% - mức cao nhất trong vòng 10 năm trước đó. Thế nhưng tình hình thực tế nhữngnăm sau đó cho thấy điều hoàn toàn ngược lại. Kinh tế Việt Nam từ đó liên tục “ngụp lặn” trong cácbất ổn vĩ mô với tình trạng lạm phát cao và tăng trưởng kinh tế chậm lại đến mức gần như đình trệ.Năm 2009, cũng như nhiều nước khác, để chống suy giảm kinh tế Chính phủ Việt Nam đã đưa ra góikích thích kinh tế trị giá lên đến 8 tỷ USD, tương đương hơn 8% GDP.1 Điều đáng nói là trong khingân sách của Chính phủ vốn đã thâm thủng lớn thì việc đưa ra gói kích cầu đầy tham vọng sẽ manglại nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Thâm hụt ngân sách năm 2009 của Việt Nam theo báo cáo của Chínhphủ là 6,9% GDP nhưng theo ước tính của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có thể lên đến hơn8% GDP, thậm chí gần 9% GDP nếu tính cả các khoản thâm hụt ngoài ngân sách. Mặc dù được hỗ trợbởi gói kích cầu quy mô lớn nhưng tăng trưởng kinh tế năm 2009 cũng chỉ đạt 5,32% - mức thấp nhấttrong hơn 10 năm qua.1Quy mô lớn nhất là gói kích cầu của Mỹ khoảng 800 tỷ USD nhưng chỉ tương đương khoảng 6% GDP của Mỹ, gói kích cầucủa Trung Quốc có quy mô 586 tỷ USD, tương đương 5,5% GDP; các nước trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia hay TháiLan cũng đưa ra gói kích cầu khiêm tốn chỉ 2 tỷ và 3,3 tỷ USD.Các quan điểm trình bày trong bài viết này là của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright. Bài viết đã được đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2013.Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử tháchTăng trưởng kinh tế thấp trong khi thâm hụt ngân sách lên đến đỉnh điểm đã làm cho tỷ lệ nợ chínhphủ trên GDP nhảy vọt từ mức khoảng 42,9% năm 2008 lên đến 51,16% năm 2009,2 tức đã vượt quangưỡng nợ công vốn được xem là an toàn trước đó là 50% GDP. Có vẻ mức nợ này chưa phải quá lớnđến mức đủ để cảnh báo các nhà chức trách khi vẫn luôn có những trấn an rằng nợ vẫn đang “trongtầm kiểm soát.” Điều đáng ngờ là ngưỡng nợ an toàn luôn được tịnh tiến lên trong khi thiếu nhữnggiải trình có trách nhiệm.3 Mặc dù vậy, có một điều mà người ta không thể phớt lờ là tỷ lệ nợ côngđang tăng lên và tăng nhanh. Nghiên cứu này trước hết dành một phần để đánh giá thực trạng nợcông của Việt Nam, sau đó sẽ sử dụng mô hình động về nợ công để dự báo xu hướng nợ công củaViệt Nam trong tương lai. Trên cơ sở dự báo về xu hướng nợ công, nghiên cứu sẽ phân tích những rủiro mà Chính phủ cũng như nền kinh tế sẽ phải đối mặt đi kèm với tình trạng gia tăng nợ công quámức, trong đó có thách thức của ngân hàng trung ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ nhằmđảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định giá cả. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra một số kết luậnvà hàm ý chính sách về định hướng quản lý nợ ở Việt Nam trong giai đoạn tới nhằm hướng đến mụctiêu an toàn tài khóa quốc gia.Thực trạng nợ công: những thách thức ngắn hạnTừ sau cuộc khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998, tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ so với GDP ngày càngtăng lên từ mức khoảng 21,6% năm 1998 lên mức đỉnh 33,4% năm 2009 và 32,15% năm 2010. Tỷ lệ chitiêu so với GDP tăng lên cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu chi tiêu của chính phủ tăng nhanh hơnmức tăng của GDP. Nói cách khác, nhu cầu chi tiêu của chính phủ đang có khuynh hướng tăngnhanh hơn lượng của cải mà nền kinh tế có khả năng tạo ra. Trong khi đó, các khoản thu ngân sáchhàng năm của chính phủ luôn chiếm tỷ lệ thấp hơn trong GDP so với chi tiêu. Điều này cũng có nghĩalà Chính phủ Việt Nam luôn phải gánh chịu bội chi ngân sách triền miên, ít nhất là từ sau cuộc khủnghoảng tài chính Đông Á đến nay. Tỷ lệ bội chi ngân sách đạt mức đỉnh điểm gần 8,9% GDP năm 2009khi Việt Nam đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế và buộc phải đưa ra gói kích thích kinh tế quymô lớn như đã giới thiệu ở phần trên.Tình trạng bội chi ngân sách cao và kéo dài trong nhiều năm trong khi tăng trưởng kinh tế bình quânnhìn chung không cao đã dẫn đến hệ quả tất yếu là tỷ lệ nợ trên GDP của Chính phủ cũng liên tụctăng lên. Hình 3 cho thấy tỷ lệ nợ gộp trên GDP của Chính phủ Việt Nam tăng rất nhanh từ mức chỉkhoảng 31,6% GDP năm 2001 nay đã lên đến trên 50% GDP. Điều đáng nói là dường như có một sựchủ quan nào đó được thể hiện qua các phát biểu của các quan chức Chính phủ. Khi tỷ lệ nợ côngkhoảng 30% GDP thì người ta cho rằng 40% mới đáng ngại nhưng khi tỷ lệ này lên trên 40% thì ngườita lại nói rằng 50% mới là chuẩn an toàn của thế giới, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯƠNG LAI NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ THỬ THÁCH FULBRIGHT ECONOMICS TEACHING PROGRAM 04/2013ĐỖ THIÊN ANH TUẤN (tuandta@fetp.vnn.vn)TƯƠNG LAI NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀTHỬ THÁCHTóm tắtQuy mô nợ công của Việt Nam đã bắt đầu tăng tốc mạnh vào năm 2009 khi Chính phủ Việt Namquyết định đưa ra gói kích thích kinh tế quy mô lớn trong điều kiện ngân sách vốn đang bị thâmthủng triền miên trong nhiều năm. Dù có vài tín hiệu tích cực gần đây cho thấy Chính phủ đang tiếnhành cắt giảm đầu tư công và giảm bội chi ngân sách nhưng tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Namvẫn tiếp tục tăng lên trong khi kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Trong nghiên cứu này chúng tôiđưa ra dự báo tỷ lệ nợ công của Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng lên trong những năm tới với mức độkhác nhau tùy theo các viễn cảnh của nền kinh tế và tài khóa. Trong trung hạn, tỷ lệ nợ công sẽ giảmxuống tùy vào khả năng của Chính phủ trong việc cắt giảm thâm hụt ngân sách. Tranh luận vềngưỡng nợ công an toàn sẽ không có ý nghĩa nếu như ngân sách không bao giờ đạt được mức thặngdư cần thiết. Siết chặt kỷ luật tài khóa, giảm dần bội chi và tiến đến gia tăng tích lũy ngân sách làphương cách hữu hiệu nhất để giảm tỷ lệ nợ công về mức an toàn và đảm bảo an ninh tài khóa choChính phủ Việt Nam.Giới thiệuTưởng rằng kinh tế Việt Nam đã đi vào đường băng “cất cánh” vào năm 2007 khi mức tăng trưởngkinh tế lên đến 8,48% - mức cao nhất trong vòng 10 năm trước đó. Thế nhưng tình hình thực tế nhữngnăm sau đó cho thấy điều hoàn toàn ngược lại. Kinh tế Việt Nam từ đó liên tục “ngụp lặn” trong cácbất ổn vĩ mô với tình trạng lạm phát cao và tăng trưởng kinh tế chậm lại đến mức gần như đình trệ.Năm 2009, cũng như nhiều nước khác, để chống suy giảm kinh tế Chính phủ Việt Nam đã đưa ra góikích thích kinh tế trị giá lên đến 8 tỷ USD, tương đương hơn 8% GDP.1 Điều đáng nói là trong khingân sách của Chính phủ vốn đã thâm thủng lớn thì việc đưa ra gói kích cầu đầy tham vọng sẽ manglại nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Thâm hụt ngân sách năm 2009 của Việt Nam theo báo cáo của Chínhphủ là 6,9% GDP nhưng theo ước tính của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có thể lên đến hơn8% GDP, thậm chí gần 9% GDP nếu tính cả các khoản thâm hụt ngoài ngân sách. Mặc dù được hỗ trợbởi gói kích cầu quy mô lớn nhưng tăng trưởng kinh tế năm 2009 cũng chỉ đạt 5,32% - mức thấp nhấttrong hơn 10 năm qua.1Quy mô lớn nhất là gói kích cầu của Mỹ khoảng 800 tỷ USD nhưng chỉ tương đương khoảng 6% GDP của Mỹ, gói kích cầucủa Trung Quốc có quy mô 586 tỷ USD, tương đương 5,5% GDP; các nước trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia hay TháiLan cũng đưa ra gói kích cầu khiêm tốn chỉ 2 tỷ và 3,3 tỷ USD.Các quan điểm trình bày trong bài viết này là của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright. Bài viết đã được đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2013.Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử tháchTăng trưởng kinh tế thấp trong khi thâm hụt ngân sách lên đến đỉnh điểm đã làm cho tỷ lệ nợ chínhphủ trên GDP nhảy vọt từ mức khoảng 42,9% năm 2008 lên đến 51,16% năm 2009,2 tức đã vượt quangưỡng nợ công vốn được xem là an toàn trước đó là 50% GDP. Có vẻ mức nợ này chưa phải quá lớnđến mức đủ để cảnh báo các nhà chức trách khi vẫn luôn có những trấn an rằng nợ vẫn đang “trongtầm kiểm soát.” Điều đáng ngờ là ngưỡng nợ an toàn luôn được tịnh tiến lên trong khi thiếu nhữnggiải trình có trách nhiệm.3 Mặc dù vậy, có một điều mà người ta không thể phớt lờ là tỷ lệ nợ côngđang tăng lên và tăng nhanh. Nghiên cứu này trước hết dành một phần để đánh giá thực trạng nợcông của Việt Nam, sau đó sẽ sử dụng mô hình động về nợ công để dự báo xu hướng nợ công củaViệt Nam trong tương lai. Trên cơ sở dự báo về xu hướng nợ công, nghiên cứu sẽ phân tích những rủiro mà Chính phủ cũng như nền kinh tế sẽ phải đối mặt đi kèm với tình trạng gia tăng nợ công quámức, trong đó có thách thức của ngân hàng trung ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ nhằmđảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định giá cả. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra một số kết luậnvà hàm ý chính sách về định hướng quản lý nợ ở Việt Nam trong giai đoạn tới nhằm hướng đến mụctiêu an toàn tài khóa quốc gia.Thực trạng nợ công: những thách thức ngắn hạnTừ sau cuộc khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998, tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ so với GDP ngày càngtăng lên từ mức khoảng 21,6% năm 1998 lên mức đỉnh 33,4% năm 2009 và 32,15% năm 2010. Tỷ lệ chitiêu so với GDP tăng lên cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu chi tiêu của chính phủ tăng nhanh hơnmức tăng của GDP. Nói cách khác, nhu cầu chi tiêu của chính phủ đang có khuynh hướng tăngnhanh hơn lượng của cải mà nền kinh tế có khả năng tạo ra. Trong khi đó, các khoản thu ngân sáchhàng năm của chính phủ luôn chiếm tỷ lệ thấp hơn trong GDP so với chi tiêu. Điều này cũng có nghĩalà Chính phủ Việt Nam luôn phải gánh chịu bội chi ngân sách triền miên, ít nhất là từ sau cuộc khủnghoảng tài chính Đông Á đến nay. Tỷ lệ bội chi ngân sách đạt mức đỉnh điểm gần 8,9% GDP năm 2009khi Việt Nam đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế và buộc phải đưa ra gói kích thích kinh tế quymô lớn như đã giới thiệu ở phần trên.Tình trạng bội chi ngân sách cao và kéo dài trong nhiều năm trong khi tăng trưởng kinh tế bình quânnhìn chung không cao đã dẫn đến hệ quả tất yếu là tỷ lệ nợ trên GDP của Chính phủ cũng liên tụctăng lên. Hình 3 cho thấy tỷ lệ nợ gộp trên GDP của Chính phủ Việt Nam tăng rất nhanh từ mức chỉkhoảng 31,6% GDP năm 2001 nay đã lên đến trên 50% GDP. Điều đáng nói là dường như có một sựchủ quan nào đó được thể hiện qua các phát biểu của các quan chức Chính phủ. Khi tỷ lệ nợ côngkhoảng 30% GDP thì người ta cho rằng 40% mới đáng ngại nhưng khi tỷ lệ này lên trên 40% thì ngườita lại nói rằng 50% mới là chuẩn an toàn của thế giới, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tương lai nợ công nợ công Việt nam quản lý kinh tế kinh tế thị trường xu hướng phát triển thử thách hội nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0