Tương lai thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu cũng như từ cái nhìn thực tế của người trong cuộc để chỉ ra vai trò của phân phối đối với sự lưu thông hàng hóa trên thị trường, đồng thời nhận diện ra những thách thức lớn tác động đến thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuất một số những khuyến nghị dưới góc nhìn của doanh nghiệp phân phối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TƢƠNG LAI THỊ TRƢỜNG PHÂN PHỐI NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA THE FUTURE OF THE RETAIL DISTRIBUTION MARKET IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION TS. Ngô Thị Khuê Thư, Doanh nhân Phan Hải Khoa Marketing- Trường Đại học Kinh tế- ĐHĐN, Giám đốc Cty TNHH Sản xuất và Thương mại BQ khuethu@gmail.com TÓM TẮT Lưu thông hàng hóa là một khâu rất quan trọng trong nền kinh tế, hiểu và xây dựng hệ thống phân phối là vấn đề rất quan trọng, sống còn với doanh nghiệp, quyết định sự thành bại cho một doanh nghiệp. Nếu chúng ta có một sản phẩm tốt, chất lượng cao mà không có một hệ thống phân phối mạnh, hoàn chỉnh thì sản phẩm của chúng ta cũng không thể đến tay người tiêu dùng được. Bài viết sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu cũng như từ cái nhìn thực tế của người trong cuộc để chỉ ra vai trò của phân phối đối với sự lưu thông hàng hóa trên thị trường, đồng thời nhận diện ra những thách thức lớn tác động đến thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuất một số những khuyến nghị dưới góc nhìn của doanh nghiệp phân phối. Từ khóa: toàn cầu hóa; phân phối; kênh marketing; bán lẻ; thách thức môi trường. ABSTRACT Goods circulation is a very important part of the economy. Understanding and building a distribution system is a very important and vital issue deciding the success or failure of an enterprise. If we have a good product with high quality without a strong and complete distribution system, our products cannot deliver to consumers. The paper uses secondary data sources from reports, studies and actual sight of insiders to point out the roles of distribution in the circulation of goods on the market, simultaneously identifying major challenges affecting the distribution market in Vietnam retail sector today in the context of globalization, thereby proposing a number of recommendations from the view of the distribution enterprises. Keywords: globalization; distribution; marketing channels; retail; environmental challenges. 1. Đặt vấn đề về thị trƣờng phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa Năm 2015 sẽ đánh dấu sự hội nhập toàn diện các nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang đàm phán với Liên minh châu Âu (EU), Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thƣơng mại tự do châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP).Năm 2015 cũng là một năm đầy cơ hội và thách thức với ngành bán lẻ Việt Nam, khi kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Từ 12/2015, khu vực kinh tế chung Asean (AEC) chính thức có hiệu lực sẽ cho phép các dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn, nhân lực… di chuyển tự do và thuận lợi trong nội khối. Gia nhập các sân chơi lớn ở cấp độ toàn cầu và cấp độ khu vực, Việt Nam sẽ cócơ hội lớnđẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.Đi cùng với sự thay đổi này làhoạt độnglƣu thông hàng hóa tại Việt Nam tất yếu cũng chịu sự tác động và ảnh hƣởng lớn, đặc biệt khi mà 10 ngàn loại hoàng hóa từ các nƣớc thành viên sẽ đƣợc loại bỏ hoàn toàn thuế quan. Thị trƣờng phân phối tại Việt Nam thu hút ngày càng nhiều sự tham gia của các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài.Theo cuộc khảo sát của CBRE, khi đƣợc hỏi về quốc gia, vùng lãnh thổ đƣợc nhắm tới để mở cửa hàng mới của các thƣơng hiệu bán lẻ trong năm 2014, 1/3 số doanh nghiệp trả lời khảo sát cho biết sẽ chọn Việt Nam, ngang bằng tỷ lệ với Indonesia và Malaysia. Và tính riêng khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng, Việt nam góp tên 3 trong số 10 thành phố phổ biến nhất đƣợc các doanh nghiệp chọn mặt gửi vàng mở thêm cửa hàng trong năm 2013. Ba thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thuộc top 10 cùng Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Singapore và 2 thành phố khác của Trung 119 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Quốc. Điều này làm cho thị trƣờng phân phối ngành bán lẻ Việt Nam trở nên rất sôi động và không kém phần thách thức. Ngƣời tiêu dùng Việt cũng sẽ có đƣợc nhiều sự lựa chọn hơn với một khối lƣợng hàng hóa phong phú và đa dạng hơn đến từ các tập đoàn nƣớc ngoài. Tuy nhiên, về phía các doanh nghiệp phân phối, sự xuất hiện này sẽ khiến các doanh nghiệp đối mặt với nhiều trở ngại hơn là những thuận lợi mang lại. Các tập đoàn lớn nƣớc ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TƢƠNG LAI THỊ TRƢỜNG PHÂN PHỐI NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA THE FUTURE OF THE RETAIL DISTRIBUTION MARKET IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION TS. Ngô Thị Khuê Thư, Doanh nhân Phan Hải Khoa Marketing- Trường Đại học Kinh tế- ĐHĐN, Giám đốc Cty TNHH Sản xuất và Thương mại BQ khuethu@gmail.com TÓM TẮT Lưu thông hàng hóa là một khâu rất quan trọng trong nền kinh tế, hiểu và xây dựng hệ thống phân phối là vấn đề rất quan trọng, sống còn với doanh nghiệp, quyết định sự thành bại cho một doanh nghiệp. Nếu chúng ta có một sản phẩm tốt, chất lượng cao mà không có một hệ thống phân phối mạnh, hoàn chỉnh thì sản phẩm của chúng ta cũng không thể đến tay người tiêu dùng được. Bài viết sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu cũng như từ cái nhìn thực tế của người trong cuộc để chỉ ra vai trò của phân phối đối với sự lưu thông hàng hóa trên thị trường, đồng thời nhận diện ra những thách thức lớn tác động đến thị trường phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuất một số những khuyến nghị dưới góc nhìn của doanh nghiệp phân phối. Từ khóa: toàn cầu hóa; phân phối; kênh marketing; bán lẻ; thách thức môi trường. ABSTRACT Goods circulation is a very important part of the economy. Understanding and building a distribution system is a very important and vital issue deciding the success or failure of an enterprise. If we have a good product with high quality without a strong and complete distribution system, our products cannot deliver to consumers. The paper uses secondary data sources from reports, studies and actual sight of insiders to point out the roles of distribution in the circulation of goods on the market, simultaneously identifying major challenges affecting the distribution market in Vietnam retail sector today in the context of globalization, thereby proposing a number of recommendations from the view of the distribution enterprises. Keywords: globalization; distribution; marketing channels; retail; environmental challenges. 1. Đặt vấn đề về thị trƣờng phân phối ngành bán lẻ tại Việt Nam trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa Năm 2015 sẽ đánh dấu sự hội nhập toàn diện các nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang đàm phán với Liên minh châu Âu (EU), Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thƣơng mại tự do châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP).Năm 2015 cũng là một năm đầy cơ hội và thách thức với ngành bán lẻ Việt Nam, khi kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Từ 12/2015, khu vực kinh tế chung Asean (AEC) chính thức có hiệu lực sẽ cho phép các dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn, nhân lực… di chuyển tự do và thuận lợi trong nội khối. Gia nhập các sân chơi lớn ở cấp độ toàn cầu và cấp độ khu vực, Việt Nam sẽ cócơ hội lớnđẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.Đi cùng với sự thay đổi này làhoạt độnglƣu thông hàng hóa tại Việt Nam tất yếu cũng chịu sự tác động và ảnh hƣởng lớn, đặc biệt khi mà 10 ngàn loại hoàng hóa từ các nƣớc thành viên sẽ đƣợc loại bỏ hoàn toàn thuế quan. Thị trƣờng phân phối tại Việt Nam thu hút ngày càng nhiều sự tham gia của các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài.Theo cuộc khảo sát của CBRE, khi đƣợc hỏi về quốc gia, vùng lãnh thổ đƣợc nhắm tới để mở cửa hàng mới của các thƣơng hiệu bán lẻ trong năm 2014, 1/3 số doanh nghiệp trả lời khảo sát cho biết sẽ chọn Việt Nam, ngang bằng tỷ lệ với Indonesia và Malaysia. Và tính riêng khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng, Việt nam góp tên 3 trong số 10 thành phố phổ biến nhất đƣợc các doanh nghiệp chọn mặt gửi vàng mở thêm cửa hàng trong năm 2013. Ba thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thuộc top 10 cùng Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Singapore và 2 thành phố khác của Trung 119 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Quốc. Điều này làm cho thị trƣờng phân phối ngành bán lẻ Việt Nam trở nên rất sôi động và không kém phần thách thức. Ngƣời tiêu dùng Việt cũng sẽ có đƣợc nhiều sự lựa chọn hơn với một khối lƣợng hàng hóa phong phú và đa dạng hơn đến từ các tập đoàn nƣớc ngoài. Tuy nhiên, về phía các doanh nghiệp phân phối, sự xuất hiện này sẽ khiến các doanh nghiệp đối mặt với nhiều trở ngại hơn là những thuận lợi mang lại. Các tập đoàn lớn nƣớc ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu thông hàng hóa Phân phối ngành bán lẻ Vai trò của kênh phân phối bán lẻ Hoạt động kênh bán lẻ Doanh nghiệp phân phối bán lẻ Thị trường bán lẻ tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn: Kết quả công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
56 trang 96 0 0 -
Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư (Tập I): Phần 2
235 trang 69 0 0 -
Giải bài tập Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa SGK GDCD 11
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư
15 trang 40 0 0 -
Bài giảng Học thuyết giá trị - Chương IV: Quy luật giá trị
39 trang 38 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn GDCD - Trường THPT Đoàn Thượng (Lần 1)
4 trang 36 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Giáo án GDCD 11 bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
8 trang 28 0 0 -
Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ASEAN mẫu D (C/O)
5 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị tại Việt Nam
34 trang 24 0 0