Danh mục

Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định mối tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và tình trạng rối lọan lipid máu ởbệnh nhân tăng huyết áp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết ápY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcTƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂVÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁPTrần Thị Mỹ Loan*, Trương Quang Bình**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: xác định mối tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và tình trạng rối lọan lipid máu ởbệnh nhân tăng huyết áp.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả và phân tích.Kết quả: Nghiên cứu trên 300 đối tượng tăng huyết áp chủ yếu tăng huyết áp giai đoạn I. Trị số trung bìnhBMI của người tăng huyết áp là: 23,76 ± 3,06, cao hơn hẳn so với BMI của dân số chung. Tỉ lệ rối loạn lipid máutrên bệnh nhân tăng huyết áp là 71,67%, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là tăng CT (67,3%), kế đến tăng TG chiếmtỉ lệ 54,3% và tăng LDL-C chiếm tỉ lệ 32%, giảm HDL-C chiếm tỉ lệ thấp nhất. BMI chỉ có tương quan vớicholesterol tòan phần (hệ số r = 0,303, p=0,000) và triglyceride (hệ số r = 0,208, p=0,000).Kết luận: Tương quan giữa BMI với rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp là ở mức tương quanthấp.ABSTRACTCO-RELATION BETWEEN BODY MASS INDEX AND DYSLIPIDEMIASIN HYPERTENSIVE PATIENTSTran Thi My Loan, Truong Quang Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 61 – 66Objectives: Find out the co-relation between body mass index and dyslipidemias in hypertensive patients.Methodes: descriptive and analytic methode.Results: Objective population is 300 hypertensive patients, in which, majority is grade I hypertension. TheBMI of patients is 23.76 ± 3,06. The percentage of dyslipidemias is 76.67%, in which high total cholesterol, hightriglyceride and high LDL –C are 67.3%, 54.3% and 32% respectively. BMI is only co-releated with totalcholesterol (r = 0.303, p=0.000) and triglyceride (r = 0.208, p=0.000).Conclusions: There is co-relation between body mass index and dyslipidemias in hypertensive patients, butit is low.nghiên cứu này đã công bố rằng tăng trọngĐẶT VẤN ĐỀlượng và béo phì có ảnh hưởng rõ rệt đối vớiKhi tăng huyết áp (HA) phối hợp với các yếutăng huyết áp và nồng độ cholesterol máu và cótố nguy cơ tim mạch khác sẽ làm tăng nguy cơsự tương quan chặt chẽ giữa rối loạn lipid máutử vong và thương tật do bệnh tim mạch(10). Vìvà chỉ số khối cơ thể (body mass index=BMI). Ởthế, khi đánh giá một bệnh nhân (BN) tăngViệt Nam, tỉ lệ tăng huyết áp ngày càng caohuyết áp luôn luôn phải xét đến các yếu tố nguynhưng số người béo phì chưa nhiều. Không cócơ đi kèm như: đái tháo đường, béo phì, rối loạnbéophì nhiều như vậy thì rối loạn lipid máu cólipid máu, hút thuốc lá(10).nhiều hay không? Mối tương quan giữa BMI vàTrên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về béorối loạn lipid máu trên người tăng huyết áp nhưphì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp. Các* BV ĐKKV Dương Minh Châu, Tây Ninh ** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP.HCMChuyên Đề Nội Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcthế nào? Đây cũng là một câu hỏi cần có câu trảlời cho bệnh nhân tăng huyết áp ở Việt nam. Vìvậy, chúng tôi tiến hành làm nghiên cứu nàynhằm để trả lời các câu hỏi trên.phần, triglyceride, lipid, HDL-C được tính trựctiếp trên máy phân tích sinh hoá. Còn nồng độLDL-C được tính theo công thức Friedewald:LDL-C = CT- (TG/5 + HDL-C)PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn xác định* Rối loạn lipid máu được xác định theo địnhnghĩa NCEP III: khi có ít nhất 1 trong những tiêuchuẩn sau:CT≥ 200 mg%, TG ≥ 200 mg%, HDL-C < 35mg% hoặc LDL-C ≥ 160 mg%.* Chỉ số khối cơ thể: BMI= cân nặng / chiềucao bình phương (m).* Tăng huyết áp được xác định theo phânloại của JNC VII(10)Thiết kế nghiên cứuCắt ngang, mô tả và phân tích.Tiêu chuẩn chọn mẫuCác bệnh nhân vào khám tại phòng khámtim mạch bệnh viện Chợ Rẫy có huyết áp tâmthu trên 130mmHg và/hoặc huyết áp tâm trươngtrên 80mmHg.Tiêu chuẩn loại trừCác bệnh nhân đang sử dụng thuốc điều trịrối loạn lipid máu.Các bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốccó thể ảnh hưởng đến lipid máu như: thuốc lợitiểu nhóm Thiazide, thuốc chẹn ß, các thuốc nộitiết tố sinh dục và các thuốc khác như:Isotrenoid, Cyclosporin, Corticoid.Các bệnh nhân đang trong tình trạng viêmnhiễm cấp tính, chấn thương, phẩu thuật, bệnhlý ác tính.Các bước tiến hànhChọn bệnh nhânBệnh nhân vào khám bệnh có huyết áp tâmthu đo được trên 130mmHg hoặc huyết áp tâmtrương đo được trên 80mmHg.Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh, dùng thuốctrước đó, tiền sử gia đình.Tiến hành khám lâm sàng, đo chiều cao, cânnặng, tính chỉ số BMI. Cho bệnh nhân làm xétnghiệm lipid máu, thời gian làm xét nghiệm nàylà sáng sớm lúc đói, bệnh nhân phải nhịn ăntrước đó ít nhất 8 giờ.Phương pháp xét nghiệmViệc định lượng nồng độ các chất lipidmáu được sử dụng trên máy phân tích sinhhoá Hitachi 717 ở phòng xét nghiệm sinh hoábệnh viện Chợ Rẫy theo kỹ thuật quang họcđỉnh cuối. Nồng độ các chất cholesterol toàn2Chuyên Đề Nội Khoa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: