TƯƠNG QUAN GIỮA GÓC NỀN SỌ VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu sự thay đổi do tăng trưởng của góc nền sọ và mối tương quan giữa góc nền sọ và xương hàm dưới ở trẻ từ 3 đến 13 tuổi. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu bao gồm 503 phim sọ nghiêng của trẻ 3-13 tuổi (60 trẻ 3 tuổi, 87 trẻ 5 tuổi, 71 trẻ 7 tuổi, 130 trẻ 9 tuổi, 94 trẻ 11 tuổi và 61 trẻ 13 tuổi), được lấy từ nhóm mẫu của dự án nghiên cứu hình thái sọ mặt răng của trẻ từ 3-18...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯƠNG QUAN GIỮA GÓC NỀN SỌ VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚI TƯƠNG QUAN GIỮA GÓC NỀN SỌ VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚITÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu sự thay đổi do tăng tr ưởng củagóc nền sọ và mối tương quan giữa góc nền sọ và xương hàm dưới ở trẻ từ 3 đến13 tuổi.Phương pháp: Mẫu nghiên cứu bao gồm 503 phim sọ nghiêng của trẻ 3-13 tuổi(60 trẻ 3 tuổi, 87 trẻ 5 tuổi, 71 trẻ 7 tuổi, 130 trẻ 9 tuổi, 94 trẻ 11 tuổi và 61 trẻ 13tuổi), được lấy từ nhóm mẫu của dự án nghiên cứu hình thái sọ mặt răng của trẻ từ3-18 tuổi tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐHYD. Dựa vào bản vẽ nét của phim sọnghiêng, đo đạc góc nền sọ (BaSN) và góc đánh giá độ nhô và độ mở của xươnghàm dưới (SNB, SBaMe). Các đặc điểm nghiên cứu được đo đạc số trung bình vàđộ lệch chuẩn ở tại các thời điểm cắt ngang lúc 3 tuổi, 5 tuổi, 7 tuổi, 9 tu ổi, 11 tuổivà 13 tuổi đồng thời phân tích mối tương quan của các đặc điểm từ 3 đến 13 tuổi.Kết quả và kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt của gócnền sọ từ 3- 13 tuổi. Tuy nhiên có mối tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê(pMethod: The study included 503 lateral cephalograms of children at age 3 (60); 5(87); 7 (71); 9 (130); 11 (94) and 13 (61). Tracing landmarks (S, Ba, Me, N, B)and meaasuring cranial base angles was done by an orthodontic expert from theFaculty of Odonto-Stomatology at Ho Chi Minh city VietNam. The studymeasured the degree of protrusion and divergence of mandibular components(SNB and SBaMe) in relation to the cranial base angle (BaSN).Results and Conclusion: The results of the study demonstrated that the cranialbase angle (BaSN) remained relatively constant from age 3 to 13. On the otherhand, the protrusion and divergence of mandibular components (SNB and SBaMe)showed a statistically significant negative correlation to the cranial base angle(BaSN).MỞ ĐẦUSự tăng trưởng của khối sọ – nền sọ và ảnh hưởng của nó đến sự tăng trưởng vàphát triển của phức hợp hàm trên- hàm dưới là vấn đề quan tâm và đã được nhiềutác giả trên thế giới và trong nước đề cập đến. Các tác giả đã nghiên cứu và đưa racác số liệu trung bình của các nhóm dân tộc, chủng tộc khác nhau cũng như mốiliên quan giữa các đặc điểm sọ mặt.Theo Bjork (1955)(2), sự thay đổi hình dạng rõ rệt của nền sọ trong giai đoạn phôithai có vẻ liên quan rõ rệt với độ nhô của xương hàm dưới nhưng mối liên quannày chưa được phân tích chi tiết. Jarvinen (1984)(8) đã chứng minh sự thay đổi củagóc nền sọ NSAr có liên quan với sự thay đổi của góc SNA. Enlow và cộng sự(1971)(6); Enlow và Mc Namara (1973)(7) đã cho thấy nền sọ như là nền tảng chosự phát triển của phức hợp hàm mặt và kích thước hộp sọ giữa ảnh hưởng đáng kểđến tương quan của phức hợp mũi – hàm trên và hàm dưới. Anderson và Popovich(1983)(1) ghi nhận những trường hợp góc nền sọ mở (góc nền sọ tăng) có khuynhhướng tương quan khớp cắn hạng II Angle. Như vậy dựa theo các tài liệu nghiêncứu của các tác giả rõ ràng cấu trúc nền sọ ảnh hưởng đến hình thể và sự phát triểncủa phức hợp hàm mặt(3,4,11,13,22).Thordarson và cộng sự (2006)(19) đã khuyên sử dụng các số liệu phân tích trênphim sọ nghiêng của trẻ trong thời kỳ răng sữa có thể giúp chẩn đoán sớm và thiếtlập kế hoạch điều trị những bất hài hòa hàm mặt.Các nghiên cứu về sự tăng trưởng của người nói chung đa số được nghiên cứu cắtngang tại một số thời điểm ở các lứa tuổi khác nhau. Các nghiên cứu dọc sự tăngtrưởng tương đối hiếm. Ở Việt Nam, Hoàng Tử Hùng (1991)(9,10); Trần Thúy Nga(1999)(21) đã nghiên cứu các đặc điểm sọ mặt ở trẻ em từ 3-5 (6) tuổi theo phươngpháp nghiên cứu dọc trên phim sọ nghiêng đã cho thấy có mối tương quan giữagóc nền sọ và độ nhô mặt.Trong nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu đặc điểm góc nền sọ với xương hàmdưới và mối tương quan của hai đặc điểm này của trẻ em từ 3- 13 tuổi.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu nghiên cứu gồm các nghiên cứu cắt ngang 503 trẻ em từ 3 – 13 tuổi tại cácthời điểm 3 tuổi (60 trẻ); 5 tuổi (87 trẻ); 7 tuổi (71 trẻ); 9 tuổi (130 trẻ); 11tuổi (94trẻ) và 13 tuổi (61 trẻ). Các đối t ượng được chụp phim sọ nghiêng, vẽ nét và đođạc để xác định sự phát triển của nền sọ và hệ thống sọ mặt.- Tiêu chuẩn chọn mẫu+ Còn đủ răng trên cung hàm.+ Có ông-bà, cha-mẹ là người Việt Nam, dân tộc Kinh.+ Mặt nhìn nghiêng chấp nhận được với hai môi khép kín ở tư thế tự nhiên.Trang thiết bịLoại phim sử dụng: Phim tia X hiệu Kodak Dental Film cỡ 8 x 10 (T.MartTMCAT 2589852) (20,3 x 25,4cm) được tăng cường độ nhạy của phim với tia X bằngcassette hiệu Kodak Lanex Regular Screen 8x10 inch có chứa cửa sổ để ghi mã sốcủa đối tượng nghiên cứu.Máy chụp phim: Hiệu PANEX – EX số hiệu X100 EC-9405, với loại ống đầu dài65KVP, 10mA trong thời gian từ ½ đến 1½ giây.Kỹ thuật chụp phimĐối tượng đuợc chụp phim ở tư thế đứng, với đầu ở tư thế tự nhiên, hai môi khépkín, răng ở cắn khít trung tâm. Đầu bên trái của đối tượng nghiên cứu tiếp xú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯƠNG QUAN GIỮA GÓC NỀN SỌ VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚI TƯƠNG QUAN GIỮA GÓC NỀN SỌ VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚITÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu sự thay đổi do tăng tr ưởng củagóc nền sọ và mối tương quan giữa góc nền sọ và xương hàm dưới ở trẻ từ 3 đến13 tuổi.Phương pháp: Mẫu nghiên cứu bao gồm 503 phim sọ nghiêng của trẻ 3-13 tuổi(60 trẻ 3 tuổi, 87 trẻ 5 tuổi, 71 trẻ 7 tuổi, 130 trẻ 9 tuổi, 94 trẻ 11 tuổi và 61 trẻ 13tuổi), được lấy từ nhóm mẫu của dự án nghiên cứu hình thái sọ mặt răng của trẻ từ3-18 tuổi tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐHYD. Dựa vào bản vẽ nét của phim sọnghiêng, đo đạc góc nền sọ (BaSN) và góc đánh giá độ nhô và độ mở của xươnghàm dưới (SNB, SBaMe). Các đặc điểm nghiên cứu được đo đạc số trung bình vàđộ lệch chuẩn ở tại các thời điểm cắt ngang lúc 3 tuổi, 5 tuổi, 7 tuổi, 9 tu ổi, 11 tuổivà 13 tuổi đồng thời phân tích mối tương quan của các đặc điểm từ 3 đến 13 tuổi.Kết quả và kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt của gócnền sọ từ 3- 13 tuổi. Tuy nhiên có mối tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê(pMethod: The study included 503 lateral cephalograms of children at age 3 (60); 5(87); 7 (71); 9 (130); 11 (94) and 13 (61). Tracing landmarks (S, Ba, Me, N, B)and meaasuring cranial base angles was done by an orthodontic expert from theFaculty of Odonto-Stomatology at Ho Chi Minh city VietNam. The studymeasured the degree of protrusion and divergence of mandibular components(SNB and SBaMe) in relation to the cranial base angle (BaSN).Results and Conclusion: The results of the study demonstrated that the cranialbase angle (BaSN) remained relatively constant from age 3 to 13. On the otherhand, the protrusion and divergence of mandibular components (SNB and SBaMe)showed a statistically significant negative correlation to the cranial base angle(BaSN).MỞ ĐẦUSự tăng trưởng của khối sọ – nền sọ và ảnh hưởng của nó đến sự tăng trưởng vàphát triển của phức hợp hàm trên- hàm dưới là vấn đề quan tâm và đã được nhiềutác giả trên thế giới và trong nước đề cập đến. Các tác giả đã nghiên cứu và đưa racác số liệu trung bình của các nhóm dân tộc, chủng tộc khác nhau cũng như mốiliên quan giữa các đặc điểm sọ mặt.Theo Bjork (1955)(2), sự thay đổi hình dạng rõ rệt của nền sọ trong giai đoạn phôithai có vẻ liên quan rõ rệt với độ nhô của xương hàm dưới nhưng mối liên quannày chưa được phân tích chi tiết. Jarvinen (1984)(8) đã chứng minh sự thay đổi củagóc nền sọ NSAr có liên quan với sự thay đổi của góc SNA. Enlow và cộng sự(1971)(6); Enlow và Mc Namara (1973)(7) đã cho thấy nền sọ như là nền tảng chosự phát triển của phức hợp hàm mặt và kích thước hộp sọ giữa ảnh hưởng đáng kểđến tương quan của phức hợp mũi – hàm trên và hàm dưới. Anderson và Popovich(1983)(1) ghi nhận những trường hợp góc nền sọ mở (góc nền sọ tăng) có khuynhhướng tương quan khớp cắn hạng II Angle. Như vậy dựa theo các tài liệu nghiêncứu của các tác giả rõ ràng cấu trúc nền sọ ảnh hưởng đến hình thể và sự phát triểncủa phức hợp hàm mặt(3,4,11,13,22).Thordarson và cộng sự (2006)(19) đã khuyên sử dụng các số liệu phân tích trênphim sọ nghiêng của trẻ trong thời kỳ răng sữa có thể giúp chẩn đoán sớm và thiếtlập kế hoạch điều trị những bất hài hòa hàm mặt.Các nghiên cứu về sự tăng trưởng của người nói chung đa số được nghiên cứu cắtngang tại một số thời điểm ở các lứa tuổi khác nhau. Các nghiên cứu dọc sự tăngtrưởng tương đối hiếm. Ở Việt Nam, Hoàng Tử Hùng (1991)(9,10); Trần Thúy Nga(1999)(21) đã nghiên cứu các đặc điểm sọ mặt ở trẻ em từ 3-5 (6) tuổi theo phươngpháp nghiên cứu dọc trên phim sọ nghiêng đã cho thấy có mối tương quan giữagóc nền sọ và độ nhô mặt.Trong nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu đặc điểm góc nền sọ với xương hàmdưới và mối tương quan của hai đặc điểm này của trẻ em từ 3- 13 tuổi.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu nghiên cứu gồm các nghiên cứu cắt ngang 503 trẻ em từ 3 – 13 tuổi tại cácthời điểm 3 tuổi (60 trẻ); 5 tuổi (87 trẻ); 7 tuổi (71 trẻ); 9 tuổi (130 trẻ); 11tuổi (94trẻ) và 13 tuổi (61 trẻ). Các đối t ượng được chụp phim sọ nghiêng, vẽ nét và đođạc để xác định sự phát triển của nền sọ và hệ thống sọ mặt.- Tiêu chuẩn chọn mẫu+ Còn đủ răng trên cung hàm.+ Có ông-bà, cha-mẹ là người Việt Nam, dân tộc Kinh.+ Mặt nhìn nghiêng chấp nhận được với hai môi khép kín ở tư thế tự nhiên.Trang thiết bịLoại phim sử dụng: Phim tia X hiệu Kodak Dental Film cỡ 8 x 10 (T.MartTMCAT 2589852) (20,3 x 25,4cm) được tăng cường độ nhạy của phim với tia X bằngcassette hiệu Kodak Lanex Regular Screen 8x10 inch có chứa cửa sổ để ghi mã sốcủa đối tượng nghiên cứu.Máy chụp phim: Hiệu PANEX – EX số hiệu X100 EC-9405, với loại ống đầu dài65KVP, 10mA trong thời gian từ ½ đến 1½ giây.Kỹ thuật chụp phimĐối tượng đuợc chụp phim ở tư thế đứng, với đầu ở tư thế tự nhiên, hai môi khépkín, răng ở cắn khít trung tâm. Đầu bên trái của đối tượng nghiên cứu tiếp xú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 203 0 0