Tương tác bệnh lý Tim-Thận: Dịch tễ, cơ chế bệnh sinh và điều trị
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2002 Tổ chức Thận Quốc gia của Hoa Kỳ (National Kidney Foundation) đưa ra hướng dẫn thực hành về đánh giá, phân loại và phân tầng nguy cơ bệnh thận mạn 1. Theo hướng dẫn này, bệnh thận mạn được định nghĩa là : (1) tổn thương thận từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm giảm độ lọc cầu thận, hoặc (2) độ lọc cầu thận 2 từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm tổn thương thận. Tổn thương thận được xác định bởi sinh thiết thận hoặc những chỉ điểm như đạm niệu, bất thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác bệnh lý Tim-Thận: Dịch tễ, cơ chế bệnh sinh và điều trị Tương tác bệnh lý Tim-Thận: Dịch tễ, cơ chế bệnh sinh và điều trịMỐI LIÊN HỆ GIỮA BỆNH THẬN MẠN VÀ BỆNH TIM MẠCHNăm 2002 Tổ chức Thận Quốc gia của Hoa Kỳ (National Kidney Foundation) đ ưara hướng dẫn thực hành về đánh giá, phân loại và phân tầng nguy cơ bệnh thậnmạn 1. Theo hướng dẫn này, bệnh thận mạn được định nghĩa là : (1) tổn thươngthận từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm giảm độ lọc cầu thận, hoặc (2) độ lọc cầuthận 2 từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm tổn thương thận. Tổn thương thận đượcxác định bởi sinh thiết thận hoặc những chỉ điểm nh ư đạm niệu, bất thường củacặn lắng nước tiểu hoặc bất thường trên các khảo sát hình ảnh học. Dựa vào địnhnghĩa này, Tổ chức Thận Quốc gia ước tính có khoảng 10,9% dân số Hoa Kỳ cóbệnh thận mạn ở những giai đoạn khác nhau từ 1 đến 5 (giai đoạn 5 được gọi làsuy thận, tương ứng với độ lọc cầu thận 2 hoặc bệnh nhân phải chạy thận nhântạo định kỳ) 1.Mối liên hệ chặt chẽ giữa bệnh thận mạn với bệnh tim mạch đã được nhận diệnbởi nhiều nghiên cứu dịch tễ lớn, đáng kể nhất là nghiên cứu của Keith và cộng sựdựa vào số liệu của tổ chức bảo hiểm Kaiser Permanente 2. Nghiên cứu trên27.998 người bệnh thận mạn này cho thấy rất nhiều người bệnh thận mạn chết vìbệnh mạch vành hoặc suy tim trước khi được điều trị thay thế thận (thận nhân tạo,ghép thận), điển hình là sau 5 năm tỉ lệ điều trị thay thế thận ở những người bệnhthận mạn giai đoạn 2,3 và 4 là 1,1%, 1,3% và 19,9%, nhưng tỉ lệ chết do bệnh timmạch tương ứng lên đến 19,5%, 24,3% và 45,7%. Một nhóm nhà nghiên cứuthuộc trường đại học California cũng dựa vào số liệu của Kaiser Permanente đểkhảo sát mối tương quan giữa độ lọc cầu thận với nguy cơ chết và biến cố timmạch nặng 3. Kết quả khảo sát cho thấy độ lọc cầu thận c àng thấp thì nguy cơ chếtlẫn nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng đều tăng có ý nghĩa. Trên hình 1 là tầnsuất các biến cố tim mạch nặng ở các nhóm đối tượng có độ lọc cầu thận = 60, 45-59, 30-44, 15-29 và 2.Hình 1: Tần suất các biến cố tim mạch nặng (/100 bệnh nhân-năm) ở các nhóm đốitượng có độ lọc cầu thận ước tính (Estimated GFR) = 60, 45-59, 30-44, 15-29 và2.Trong nghiên cứu đoàn hệ Cardiovascular Health Study trên 4.893 người cao tuổi(³ 65 tuổi), vai trò dự báo các biến cố tim mạch nặng của độ lọc cầu thận được xácđịnh bằng mô hình hồi qui Cox 4. Kết quả phân tích cho thấy độ lọc cầu thận l àmột yếu tố dự báo độc lập các biến cố tim mạch nặng : Ứng với mỗi mức giảm độlọc cầu thận 10 ml/phút/1,73 m2, nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng tăng 1,05lần (KTC 95% 1,02-1,09).Tần suất lưu hành bệnh thận mạn ở những người bệnh tim mạch do xơ vữa độngmạch cao hơn so với trong dân số chung 5. Ở những bệnh nhân này, sự hiện diệnbệnh thận mạn làm tăng có ý nghĩa tử vong và nguy cơ bị các biến cố tim mạchnặng 6. Do nhận thức được mối liên hệ giữa bệnh thận mạn và bệnh tim mạch,năm 2006 Hiệp hội Tim Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Thận Quốc gia đã đưa rakhuyến cáo về vấn đề tầm soát bệnh thận mạn ở những người có bệnh tim mạchhoặc có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch 7. Khuyến cáo này nêu rõ nên tầm soátbệnh thận mạn qua việc ước tính độ lọc cầu thận và đo tỉ số albumin/creatininnước tiểu cho tất cả những người bệnh tim mạch người lớn.CƠ CHẾ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC BỆNH LÝ TIM-THẬNTrong các thận có từ 500.000 đến 1 triệu vi cầu thận. Độ lọc cầu thận t ùy thuộcvào hoạt động của búi mao mạch hiện diện trong các vi cầu thận này. Do đó giảmđộ lọc cầu thận phản ánh rối loạn tuần hoàn ở mức vi mạch. Sự hiện diện albumintrong nước tiểu cũng phản ánh rối loạn tuần hoàn ở mức vi mạch cũng như rốiloạn chức năng nội mô mạch máu 8. Đây là một trong những cơ sở giải thích sựtương tác bệnh lý tim-thận.Nhiều nghiên cứu cho thấy ở người bệnh thận mạn, nhất là người có giảm độ lọccầu thận, có sự tăng stress oxy hóa, sự hiện diện của hiện t ượng viêm (biểu hiện làtăng CRP), sự tích tụ phosphate dẫn đến vôi hóa lớp trung mạc động mạch, hiệntượng thiếu máu mạn và phì đại thất trái 5,9,10. Tất cả các yếu tố này đều làm tăngnguy cơ mắc bệnh tim mạch. Hơn nữa, các khảo sát dịch tễ cũng cho thấy trongdân số những người bệnh thận mạn tần suất l ưu hành một số yếu tố nguy cơ timmạch “cổ điển” cao hơn có ý nghĩa so với trong dân số chung : tuổi cao, tănghuyết áp, đái tháo đường, HDL thấp và ít vận động thể lực 5,9.Sự tăng hoạt tính hệ renin-angiotensin cũng là một cơ chế quan trọng trong tươngtác tim-thận. Sự tăng hoạt tính hệ renin-angiotensin một mặt là hệ quả của rối loạnchức năng tim, mặt khác lại có ảnh h ưởng bất lợi đối với cả hệ tim mạch lẫn thận :gây rối loạn chức năng nội mô mạch máu, phì đại tim và thành mạch, tái định dạngmạch máu, rối loạn huyết động trong cầu thận, xơ hóa và mất nephron trong thận11,12.BẢO VỆ TIM-THẬN : LỢI ÍCH CỦA VIỆC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁPNgày nay không còn ai nghi ngờ gì về lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác bệnh lý Tim-Thận: Dịch tễ, cơ chế bệnh sinh và điều trị Tương tác bệnh lý Tim-Thận: Dịch tễ, cơ chế bệnh sinh và điều trịMỐI LIÊN HỆ GIỮA BỆNH THẬN MẠN VÀ BỆNH TIM MẠCHNăm 2002 Tổ chức Thận Quốc gia của Hoa Kỳ (National Kidney Foundation) đ ưara hướng dẫn thực hành về đánh giá, phân loại và phân tầng nguy cơ bệnh thậnmạn 1. Theo hướng dẫn này, bệnh thận mạn được định nghĩa là : (1) tổn thươngthận từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm giảm độ lọc cầu thận, hoặc (2) độ lọc cầuthận 2 từ ³ 3 tháng, có hoặc không kèm tổn thương thận. Tổn thương thận đượcxác định bởi sinh thiết thận hoặc những chỉ điểm nh ư đạm niệu, bất thường củacặn lắng nước tiểu hoặc bất thường trên các khảo sát hình ảnh học. Dựa vào địnhnghĩa này, Tổ chức Thận Quốc gia ước tính có khoảng 10,9% dân số Hoa Kỳ cóbệnh thận mạn ở những giai đoạn khác nhau từ 1 đến 5 (giai đoạn 5 được gọi làsuy thận, tương ứng với độ lọc cầu thận 2 hoặc bệnh nhân phải chạy thận nhântạo định kỳ) 1.Mối liên hệ chặt chẽ giữa bệnh thận mạn với bệnh tim mạch đã được nhận diệnbởi nhiều nghiên cứu dịch tễ lớn, đáng kể nhất là nghiên cứu của Keith và cộng sựdựa vào số liệu của tổ chức bảo hiểm Kaiser Permanente 2. Nghiên cứu trên27.998 người bệnh thận mạn này cho thấy rất nhiều người bệnh thận mạn chết vìbệnh mạch vành hoặc suy tim trước khi được điều trị thay thế thận (thận nhân tạo,ghép thận), điển hình là sau 5 năm tỉ lệ điều trị thay thế thận ở những người bệnhthận mạn giai đoạn 2,3 và 4 là 1,1%, 1,3% và 19,9%, nhưng tỉ lệ chết do bệnh timmạch tương ứng lên đến 19,5%, 24,3% và 45,7%. Một nhóm nhà nghiên cứuthuộc trường đại học California cũng dựa vào số liệu của Kaiser Permanente đểkhảo sát mối tương quan giữa độ lọc cầu thận với nguy cơ chết và biến cố timmạch nặng 3. Kết quả khảo sát cho thấy độ lọc cầu thận c àng thấp thì nguy cơ chếtlẫn nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng đều tăng có ý nghĩa. Trên hình 1 là tầnsuất các biến cố tim mạch nặng ở các nhóm đối tượng có độ lọc cầu thận = 60, 45-59, 30-44, 15-29 và 2.Hình 1: Tần suất các biến cố tim mạch nặng (/100 bệnh nhân-năm) ở các nhóm đốitượng có độ lọc cầu thận ước tính (Estimated GFR) = 60, 45-59, 30-44, 15-29 và2.Trong nghiên cứu đoàn hệ Cardiovascular Health Study trên 4.893 người cao tuổi(³ 65 tuổi), vai trò dự báo các biến cố tim mạch nặng của độ lọc cầu thận được xácđịnh bằng mô hình hồi qui Cox 4. Kết quả phân tích cho thấy độ lọc cầu thận l àmột yếu tố dự báo độc lập các biến cố tim mạch nặng : Ứng với mỗi mức giảm độlọc cầu thận 10 ml/phút/1,73 m2, nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng tăng 1,05lần (KTC 95% 1,02-1,09).Tần suất lưu hành bệnh thận mạn ở những người bệnh tim mạch do xơ vữa độngmạch cao hơn so với trong dân số chung 5. Ở những bệnh nhân này, sự hiện diệnbệnh thận mạn làm tăng có ý nghĩa tử vong và nguy cơ bị các biến cố tim mạchnặng 6. Do nhận thức được mối liên hệ giữa bệnh thận mạn và bệnh tim mạch,năm 2006 Hiệp hội Tim Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Thận Quốc gia đã đưa rakhuyến cáo về vấn đề tầm soát bệnh thận mạn ở những người có bệnh tim mạchhoặc có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch 7. Khuyến cáo này nêu rõ nên tầm soátbệnh thận mạn qua việc ước tính độ lọc cầu thận và đo tỉ số albumin/creatininnước tiểu cho tất cả những người bệnh tim mạch người lớn.CƠ CHẾ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC BỆNH LÝ TIM-THẬNTrong các thận có từ 500.000 đến 1 triệu vi cầu thận. Độ lọc cầu thận t ùy thuộcvào hoạt động của búi mao mạch hiện diện trong các vi cầu thận này. Do đó giảmđộ lọc cầu thận phản ánh rối loạn tuần hoàn ở mức vi mạch. Sự hiện diện albumintrong nước tiểu cũng phản ánh rối loạn tuần hoàn ở mức vi mạch cũng như rốiloạn chức năng nội mô mạch máu 8. Đây là một trong những cơ sở giải thích sựtương tác bệnh lý tim-thận.Nhiều nghiên cứu cho thấy ở người bệnh thận mạn, nhất là người có giảm độ lọccầu thận, có sự tăng stress oxy hóa, sự hiện diện của hiện t ượng viêm (biểu hiện làtăng CRP), sự tích tụ phosphate dẫn đến vôi hóa lớp trung mạc động mạch, hiệntượng thiếu máu mạn và phì đại thất trái 5,9,10. Tất cả các yếu tố này đều làm tăngnguy cơ mắc bệnh tim mạch. Hơn nữa, các khảo sát dịch tễ cũng cho thấy trongdân số những người bệnh thận mạn tần suất l ưu hành một số yếu tố nguy cơ timmạch “cổ điển” cao hơn có ý nghĩa so với trong dân số chung : tuổi cao, tănghuyết áp, đái tháo đường, HDL thấp và ít vận động thể lực 5,9.Sự tăng hoạt tính hệ renin-angiotensin cũng là một cơ chế quan trọng trong tươngtác tim-thận. Sự tăng hoạt tính hệ renin-angiotensin một mặt là hệ quả của rối loạnchức năng tim, mặt khác lại có ảnh h ưởng bất lợi đối với cả hệ tim mạch lẫn thận :gây rối loạn chức năng nội mô mạch máu, phì đại tim và thành mạch, tái định dạngmạch máu, rối loạn huyết động trong cầu thận, xơ hóa và mất nephron trong thận11,12.BẢO VỆ TIM-THẬN : LỢI ÍCH CỦA VIỆC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁPNgày nay không còn ai nghi ngờ gì về lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0