Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,018.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền NamUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.903 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TƯƠNG TÁC GIỮA NGỮ ĐIỆU VÀ THANH ĐIỆU TRONG CÁC TÁC TỬ DIỄN NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT MIỀN NAM Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Phạm Thị Thu Hàa, Marc Brunelleb, Hoàng Dũnga Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện http://jshe.ued.udn.vn/ nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả này góp thêm bằng chứng để củng cố nhận định mà nhóm Marc Brunelle (2012) đã nêu: ngữ điệu trong tiếng Việt không được ngữ pháp hóa như trong các ngôn ngữ không có thanh điệu. Từ khóa: tiếng Việt miền Nam; tác tử diễn ngôn; tương tác ngữ điệu - thanh điệu. ngược lại, cho rằng: giai điệu/tuyến điệu (melody) ở1. Giới thiệu cuối phát ngôn có thể được phân tích như là một sự kết Trong mấy thập kỉ trở lại đây, ngôn ngữ học thế hợp của thanh điệu của âm tiết cuối và một thanh địnhgiới đã và đang quan tâm nhiều hơn đến các hiện tượng biên (boundary or intonational tone) để thể hiện cácngôn điệu (prosody) nói chung và ngữ điệu (intonation) chức năng giao tiếp. Trong nghiên cứu về các phát ngônnói riêng. Ở các ngôn ngữ không có thanh điệu (lexical nói chữa (repair), Hạ Kiều Phương và Martine Gricetone) như tiếng Anh, tiếng Hàn…, các mô hình lý thuyết (2017) còn chỉ ra rằng: ngữ điệu có thể chồng lênđã được áp dụng tỏ ra rất hiệu quả trong việc khái quát (overlap) một phần, cụ thể là ở nửa sau của âm tiết, hoặchóa các dạng thức ngữ điệu. Tuy nhiên, đối với các chồng lên toàn bộ thanh điệu của âm tiết. Ngoài ra, khảongôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt, tiếng Hán…, sát trên cứ liệu là các câu đọc dài 4 âm tiết (là các câuvấn đề trở nên phức tạp hơn rất nhiều khi cùng một đặc trần thuật bình thường, câu hỏi bình thường, câu trầntrưng ngữ âm học có thể được sử dụng đồng thời cho cả thuật bị đánh dấu và câu hỏi bị đánh dấu), nhóm Marcthanh điệu và ngữ điệu. Brunelle (2012) chỉ ra rằng: (i) chức năng giao tiếp Đi vào trường hợp cụ thể là ngữ điệu trong tiếng Việt: có thể có những ảnh hưởng “đáng kinh ngạc” đến Với tiếng Việt ở miền Bắc: Hoàng Cao Cương đường nét f0 của từng thanh điệu nhưng không tác(1985) nhận định: “phần đầu của thanh cá thể chủ yếu là động nhiều đến sự đối lập giữa các thanh điệu đó; (ii)mang thông tin về ngữ điệu còn phần sau của thanh thì chức năng giao tiếp có mức ảnh hưởng (đến độ cao f0chủ yếu là mang thông tin về chính cá thể thanh điệu (f0 height) và cường độ) nhiều ít khác nhau đối vớitrong ngữ lưu” (Hoàng, 1985, 41) và “áp lực của ngữ các thanh điệu cụ thể, tuy nhiên những ảnh hưởngđiệu lên thanh điệu là mạnh ở vị trí đầu câu và yếu dần này đều không rõ rệt.ở vị trí cuối câu” (Hoàng, 1985, 45). Tuy nhiên, Hạ Với tiếng Việt ở miền Nam: Marc Brunelle (2016)Kiều Phương [Kieu-Phuong Ha] (2012) lại có ý kiến nhận xét: ngữ điệu không làm ảnh hưởng đến các nét khu biệt của thanh điệu và ngữ điệu hiện diện ở nhữngaTrường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nơi mà vai trò của thanh điệu trở nên mờ nhạt, chẳngbĐại học Ottawa, Canada hạn như trong các phát ngôn đánh dấu diễn ngôn.* Tác giả liên hệ Hoàng Dũng Trong phạm vi của nghiên cứu này, tiếp nối ý tưởng Email: dunghoang07@gmail.com của Marc Brunelle (2016), chúng tôi tập trung vào các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền NamUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.903 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TƯƠNG TÁC GIỮA NGỮ ĐIỆU VÀ THANH ĐIỆU TRONG CÁC TÁC TỬ DIỄN NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT MIỀN NAM Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Phạm Thị Thu Hàa, Marc Brunelleb, Hoàng Dũnga Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện http://jshe.ued.udn.vn/ nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả này góp thêm bằng chứng để củng cố nhận định mà nhóm Marc Brunelle (2012) đã nêu: ngữ điệu trong tiếng Việt không được ngữ pháp hóa như trong các ngôn ngữ không có thanh điệu. Từ khóa: tiếng Việt miền Nam; tác tử diễn ngôn; tương tác ngữ điệu - thanh điệu. ngược lại, cho rằng: giai điệu/tuyến điệu (melody) ở1. Giới thiệu cuối phát ngôn có thể được phân tích như là một sự kết Trong mấy thập kỉ trở lại đây, ngôn ngữ học thế hợp của thanh điệu của âm tiết cuối và một thanh địnhgiới đã và đang quan tâm nhiều hơn đến các hiện tượng biên (boundary or intonational tone) để thể hiện cácngôn điệu (prosody) nói chung và ngữ điệu (intonation) chức năng giao tiếp. Trong nghiên cứu về các phát ngônnói riêng. Ở các ngôn ngữ không có thanh điệu (lexical nói chữa (repair), Hạ Kiều Phương và Martine Gricetone) như tiếng Anh, tiếng Hàn…, các mô hình lý thuyết (2017) còn chỉ ra rằng: ngữ điệu có thể chồng lênđã được áp dụng tỏ ra rất hiệu quả trong việc khái quát (overlap) một phần, cụ thể là ở nửa sau của âm tiết, hoặchóa các dạng thức ngữ điệu. Tuy nhiên, đối với các chồng lên toàn bộ thanh điệu của âm tiết. Ngoài ra, khảongôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt, tiếng Hán…, sát trên cứ liệu là các câu đọc dài 4 âm tiết (là các câuvấn đề trở nên phức tạp hơn rất nhiều khi cùng một đặc trần thuật bình thường, câu hỏi bình thường, câu trầntrưng ngữ âm học có thể được sử dụng đồng thời cho cả thuật bị đánh dấu và câu hỏi bị đánh dấu), nhóm Marcthanh điệu và ngữ điệu. Brunelle (2012) chỉ ra rằng: (i) chức năng giao tiếp Đi vào trường hợp cụ thể là ngữ điệu trong tiếng Việt: có thể có những ảnh hưởng “đáng kinh ngạc” đến Với tiếng Việt ở miền Bắc: Hoàng Cao Cương đường nét f0 của từng thanh điệu nhưng không tác(1985) nhận định: “phần đầu của thanh cá thể chủ yếu là động nhiều đến sự đối lập giữa các thanh điệu đó; (ii)mang thông tin về ngữ điệu còn phần sau của thanh thì chức năng giao tiếp có mức ảnh hưởng (đến độ cao f0chủ yếu là mang thông tin về chính cá thể thanh điệu (f0 height) và cường độ) nhiều ít khác nhau đối vớitrong ngữ lưu” (Hoàng, 1985, 41) và “áp lực của ngữ các thanh điệu cụ thể, tuy nhiên những ảnh hưởngđiệu lên thanh điệu là mạnh ở vị trí đầu câu và yếu dần này đều không rõ rệt.ở vị trí cuối câu” (Hoàng, 1985, 45). Tuy nhiên, Hạ Với tiếng Việt ở miền Nam: Marc Brunelle (2016)Kiều Phương [Kieu-Phuong Ha] (2012) lại có ý kiến nhận xét: ngữ điệu không làm ảnh hưởng đến các nét khu biệt của thanh điệu và ngữ điệu hiện diện ở nhữngaTrường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nơi mà vai trò của thanh điệu trở nên mờ nhạt, chẳngbĐại học Ottawa, Canada hạn như trong các phát ngôn đánh dấu diễn ngôn.* Tác giả liên hệ Hoàng Dũng Trong phạm vi của nghiên cứu này, tiếp nối ý tưởng Email: dunghoang07@gmail.com của Marc Brunelle (2016), chúng tôi tập trung vào các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ điệu tiếng Việt Thanh điệu tiếng Việt Tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Tiếng Việt Miền Nam Ngôn ngữ tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 62 0 0
-
121 trang 36 0 0
-
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học
3 trang 32 0 0 -
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 1
121 trang 32 1 0 -
Modern Vietnamese (Tập 4): Phần 2
100 trang 30 0 0 -
Một số phương pháp phát hiện tin tức giả mạo trong ngôn ngữ tiếng Việt
12 trang 27 0 0 -
Modern Vietnamese (Tập 4): Phần 1
87 trang 27 0 0 -
NP gì cũng... và NP nào cũng...
10 trang 27 0 0 -
Từ ghép tiếng Việt nhìn từ triết lí âm dương
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (2) – Phần 2
13 trang 26 0 0