Danh mục

Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường có khả năng hòa tan lân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là chọn được những dòng vi khuẩn nội sinh rễ mía đường hòa tan các dạng lân khó tan trong đất phèn. 23 dòng vi khuẩn phân lập từ mẫu rễ mía đường trồng trên đất phèn được sử dụng để tuyển chọn các vi khuẩn có khả năng hòa tan các dạng lân khó tan. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường có khả năng hòa tan lân KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH RỄ CÂY MÍA ĐƯỜNG CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN Nguyễn Quốc Khương1, Lê Vĩnh Thúc1, Lê Thị Mỹ Thu1, Lưu Thị Yến Nhi2, Võ Văn Ựng3, Trần Chí Nhân3, Lý Ngọc Thanh Xuân3, Nguyễn Thị Thanh Xuân3 TÓM TẮT Hiệu quả sử dụng lân thấp hơn 15% ở vụ đầu tiên nên lượng lân còn lại được lưu tồn trong đất dưới dạng cây trồng không hấp thu được, sử dụng vi khuẩn để hòa tan lượng lân khó tan trong đất là một trong những biện pháp triển vọng trong trồng mía đường bền vững. Mục tiêu của nghiên cứu là chọn được những dòng vi khuẩn nội sinh rễ mía đường hòa tan các dạng lân khó tan trong đất phèn. 23 dòng vi khuẩn phân lập từ mẫu rễ mía đường trồng trên đất phèn được sử dụng để tuyển chọn các vi khuẩn có khả năng hòa tan các dạng lân khó tan. Kết quả cho thấy có 20 dòng vi khuẩn bị giới hạn sinh trưởng lớn hơn 50% ở điều kiện có nồng độ độc chất Al3+ 100 mg/L trong khi giá trị này nhỏ hơn 50% ở điều kiện có nồng độ độc chất Fe2+ 200 mg/L. Ngoài ra, đã tuyển chọn được một số dòng vi khuẩn triển vọng hòa tan lân nhôm (HA1f, PB2e, PB3e), lân sắt (HA1f, PB2e) và lân can xi (HA1b, HA1f), với hàm lượng lân lần lượt là 11,5-13,3, 60,8-62,1 và 73,9-86,4 mg/L. Cần sử dụng hỗn hợp các dòng vi khuẩn đã tuyển chọn để kết hợp chức năng hòa tan các thành phần lân khó tan để cung cấp lân và hỗ trợ sinh trưởng cây mía đường trong điều kiện đồng ruộng. Từ khóa: Vi khuẩn hòa tan lân, đất phèn, mía đường, vi khuẩn nội sinh rễ mía. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 đường có khả năng hòa tan lân (Manoel da Silva et al., 2015; Rodrigues et al., 2016) có tác động tích cực Hiện nay, diện tích mía đường được trồng lớn đến dưỡng chất lân trong đất (Murumkar et al., 2017; nhất tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, chiếm Atekan et al., 2014), sinh trưởng cây mía (Martínez đến 2.000 ha so với các huyện khác ở đồng bằng và Martínez, 2007). Vì vậy, vi khuẩn nội sinh rễ góp sông Cửu Long, được trồng chủ yếu trên nền đất phần tăng năng suất cây mía (Sundara et al., 2002). phèn nên hiệu quả sử dụng lân thấp. Đây cũng là Ngoài ra, đất phèn với đặc tính chua cao và hiện diện vùng phèn có hàm lượng độc chất Al3+ và Fe2+ cao của các độc chất nhôm, sắt, do đó, việc tuyển chọn (Khuong et al., 2017); điều này có thể dẫn đến hiệu các dòng vi khuẩn cần tính thích nghi được đặc tính quả sử dụng lân thấp nguyên nhân là lân bị bất động môi trường đất chua. Bên cạnh đó, theo các nghiên ở dạng không hữu dụng cho cây trồng như AlPO4, cứu gần đây lượng lân cây trồng lấy đi khoảng 50-188 FePO4 (Kiflu et al., 2017). Theo Roberts và Johnston kg ha-1 (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2015a, b; (2015) hiệu quả sử dụng phân lân cho vụ đầu tiên Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014; thường thấp hơn 10-15%. Tuy nhiên, thực tế canh tác 2015a), nhưng khả năng cung cấp dưỡng chất lân của mía lân vẫn được bổ sung, do đó, việc tìm biện pháp đất trồng mía đường chỉ khoảng 68-82 kg ha-1 tại để sử dụng hiệu quả nguồn lân lưu tồn trong đất là huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng và huyện Long cần thiết. Trong đó, vi khuẩn hòa tan lân được xem là Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Nguyễn Quốc Khương và Ngô biện pháp thân thiện với môi trường và có hiệu quả Ngọc Hưng, 2015b). Điều này cho thấy nhu cầu kinh tế trong điều kiện khan hiếm nguồn lân dưỡng chất lân đối với canh tác mía đường cao, vì (Kalayu, 2019). Hơn nữa, các kết quả nghiên cứu vậy, việc bổ sung lân dẫn đến việc tăng năng suất mía trước đây cho thấy vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 1 2013; Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014). Tuy Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường nhiên, cũng có nghiên cứu đã chứng minh bổ sung Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 44, Khoa Nông lân chưa dẫn đến tăng năng suất mía (Soltangheisi et nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ al., 2019). Điều đáng quan tâm lượng dưỡng chất này 3 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố được bổ sung cho cây mía chủ yếu từ phân bón hóa Hồ Chí Minh học. Tuy nhiên, việc sử dụng phân lân có thể gây ra ô Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; nttxuan@agu.edu.vn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: