TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn cảnh lịch sử - Ở miền Nam, thực dân Pháp nấp sau quân đội Anh (thay mặt quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật) đang tiến vào Đông Dương còn ở phía Bắc, bọn Tàu Tưởng và tay sai, đã trực sẵn ở biên giới. Bọn phản động tìm cách ngóc đầu dậy hòng lật đổ chính quyền cách mạng. - "Mâu thuẫn giữa Anh- Mỹ- Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh và Mỹ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương" (nhận định của Đảng trong Hội nghị toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh lịch sử - Ở miền Nam, thực dân Pháp nấp sau quân đội Anh (thay mặt quân Đồngminh vào giải giáp quân Nhật) đang tiến vào Đông Dương còn ở phía Bắc, bọn TàuTưởng và tay sai, đã trực sẵn ở biên giới. Bọn phản động tìm cách ngóc đầu dậy hònglật đổ chính quyền cách mạng. - Mâu thuẫn giữa Anh- Mỹ- Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh và Mỹ nhânnhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương (nhận định của Đảng trong Hộinghị toàn quốc ngày 15 tháng 8 năm 1945). - Thời gian này, hội nghị Tê-hê-răng và Xanh Frăng-xcô đưa ra giao ước : cácnước thắng trận được trở lại cai trị các nước đã từng là thuộc địa, còn các nước làthuộc đìa của phe Phát xít thì quân Đồng minh sẽ đến giải giáp và giao quyền tự trịcho nước đó. Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược lần thứ hai của mình, Pháp đã tung ratrước dư luận quốc tế : Pháp có quyền quay trở lại Đông Dương. 2. Đối tượng, mục đích a) Đối tượng + Toàn thể quốc dân đồng bào . + Toàn thế giới. Trước hết là bọn đế quốc (Anh- Pháp- Mỹ), đặc biệt là Pháp,kẻ đang lăm le trở lại xâm lược. Sự khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc cũngđồng thời là một cuộc đấu tranh chính trị nhằm bác bỏ luận điệu của bọn xâm lược. b) Mục đích + Công bố nền độc lập tự do của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam mới. + Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lựcthực dân đế quốc. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục Có thể chi làm 2 phần : a) Phần 1 : từ đầu đến “chứ không phải từ tay Pháp” - Cơ sở pháp lí và cơ sởthực tiễn của tuyên ngôn. b) Phần 2 : còn lại - Tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ nền độc lập. 2. Đọc- hiểu nội dung phần thứ nhất 2.1- Về cơ sở pháp lí mà Tuyên ngôn đưa ra a) Mở đầu bản tuyên ngôn của nước Việt Nam, Bác lại dẫn lời trong hai bảntuyên ngôn của Mỹ và của Pháp. Nội dung những lời trích dẫn là khẳng định quyềnbình đẳng, quyền tự do, quyền sống và quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi cá nhân.Đó là những quyền hiển nhiên, tất yếu và bất khả xâm phạm. Như vậy, cơ sở pháp lícủa bản tuyên ngôn là quyền tự do, bình đẳng của con người. Hồ Chí Minh đã đứngtrên quan điểm ấy mà đối thoại với bọn đế quốc về quyền dân tộc. b) Trước hết, cách nói, cách viết của Bác vô cùng khéo léo: khẳng địnhquyền tự do, độc lập của dân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người Mỹ,người Pháp, hai bản tuyên ngôn đã từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng, vănhóa của những dân tộc ấy. c) Khéo léo mà vẫn rất kiên quyết vì qua đó để nhắc nhở họ đừng phản bội tổtiên mình, đừng làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại củanước Pháp, nước Mỹ nếu nhất định tiến quân xâm lược Việt Nam. c) Ý nghĩa : Bác đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba nền độc lậpngang hàng nhau, ba bản tuyên ngôn ngang hàng nhau. Cách làm này của Bác đã đưadân tộc ta đường hoàng bước lên vũ đài chính trị thế giới. Mặt khác, Tuyên ngôn độc lập tuy không trực tiếp dẫn ra, nhưng lại gợi nhớ vềmột sự tiếp nối niềm tự hào, tư tưởng độc lập dân tộc của cha ông đã được khẳng địnhtừ xa xưa, trong áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo. d) Phần suy rộng ra : Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng. Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. + Bác đã nâng quyền con người, quyền cá nhân thành quyền dân tộc. + Đây là một đóng góp đầy ý nghĩa đối với tư tưởng giải phóng dân tộc trên thếgiới. Một nhà văn hóa nước ngoài đã viết: Cống hiến nổi tiếng của cụ Hồ Chí Minhlà ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc.Như vậy, tất cả mọi dân tộc đều có quyền quyết định lấy vận mệnh của mình (HồChủ tịch trong lòng dân thế giới- NXB Sự thật Hà Nội, 1979). + Như vậy, có thể xem luận điểm được suy rộng ra của Hồ Chí Minh là phátsúng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa, báo hiệu sự sụp đổcủa chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào nửa sau thế kỉ XX. 2.2- Về cơ sở thực tế a) Hồ Chí Minh đã đưa ra những dẫn chứng thực tế không thể chối cãi đểvạch tội theo lối bác bẻ ngụy luận của thực dân Pháp. + Thứ nhất, thực dân Pháp kể công khai hóa, Bác đã lên án chúng trên mọiphương diện (chính trị, kinh tế, văn hóa). Thủ tiêu mọi quyền chính đáng, tắm máucác phong trào yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc, bần cùng hóa, gây ranạn đói khủng khiếp hơn hai triệu người chết đói,… Tất cả những việc mang danh“khai hóa” của thực dân Pháp trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. + Thứ hai, thực dân Pháp kể công bảo hộ, Bác nêu rõ : chúng không nhữngkhông bảo hộ được mà trong vòng 5 năm đã bán nước ta hai lần cho Nhật. Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh lịch sử - Ở miền Nam, thực dân Pháp nấp sau quân đội Anh (thay mặt quân Đồngminh vào giải giáp quân Nhật) đang tiến vào Đông Dương còn ở phía Bắc, bọn TàuTưởng và tay sai, đã trực sẵn ở biên giới. Bọn phản động tìm cách ngóc đầu dậy hònglật đổ chính quyền cách mạng. - Mâu thuẫn giữa Anh- Mỹ- Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh và Mỹ nhânnhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương (nhận định của Đảng trong Hộinghị toàn quốc ngày 15 tháng 8 năm 1945). - Thời gian này, hội nghị Tê-hê-răng và Xanh Frăng-xcô đưa ra giao ước : cácnước thắng trận được trở lại cai trị các nước đã từng là thuộc địa, còn các nước làthuộc đìa của phe Phát xít thì quân Đồng minh sẽ đến giải giáp và giao quyền tự trịcho nước đó. Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược lần thứ hai của mình, Pháp đã tung ratrước dư luận quốc tế : Pháp có quyền quay trở lại Đông Dương. 2. Đối tượng, mục đích a) Đối tượng + Toàn thể quốc dân đồng bào . + Toàn thế giới. Trước hết là bọn đế quốc (Anh- Pháp- Mỹ), đặc biệt là Pháp,kẻ đang lăm le trở lại xâm lược. Sự khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc cũngđồng thời là một cuộc đấu tranh chính trị nhằm bác bỏ luận điệu của bọn xâm lược. b) Mục đích + Công bố nền độc lập tự do của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam mới. + Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lựcthực dân đế quốc. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục Có thể chi làm 2 phần : a) Phần 1 : từ đầu đến “chứ không phải từ tay Pháp” - Cơ sở pháp lí và cơ sởthực tiễn của tuyên ngôn. b) Phần 2 : còn lại - Tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ nền độc lập. 2. Đọc- hiểu nội dung phần thứ nhất 2.1- Về cơ sở pháp lí mà Tuyên ngôn đưa ra a) Mở đầu bản tuyên ngôn của nước Việt Nam, Bác lại dẫn lời trong hai bảntuyên ngôn của Mỹ và của Pháp. Nội dung những lời trích dẫn là khẳng định quyềnbình đẳng, quyền tự do, quyền sống và quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi cá nhân.Đó là những quyền hiển nhiên, tất yếu và bất khả xâm phạm. Như vậy, cơ sở pháp lícủa bản tuyên ngôn là quyền tự do, bình đẳng của con người. Hồ Chí Minh đã đứngtrên quan điểm ấy mà đối thoại với bọn đế quốc về quyền dân tộc. b) Trước hết, cách nói, cách viết của Bác vô cùng khéo léo: khẳng địnhquyền tự do, độc lập của dân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người Mỹ,người Pháp, hai bản tuyên ngôn đã từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng, vănhóa của những dân tộc ấy. c) Khéo léo mà vẫn rất kiên quyết vì qua đó để nhắc nhở họ đừng phản bội tổtiên mình, đừng làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại củanước Pháp, nước Mỹ nếu nhất định tiến quân xâm lược Việt Nam. c) Ý nghĩa : Bác đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba nền độc lậpngang hàng nhau, ba bản tuyên ngôn ngang hàng nhau. Cách làm này của Bác đã đưadân tộc ta đường hoàng bước lên vũ đài chính trị thế giới. Mặt khác, Tuyên ngôn độc lập tuy không trực tiếp dẫn ra, nhưng lại gợi nhớ vềmột sự tiếp nối niềm tự hào, tư tưởng độc lập dân tộc của cha ông đã được khẳng địnhtừ xa xưa, trong áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo. d) Phần suy rộng ra : Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng. Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. + Bác đã nâng quyền con người, quyền cá nhân thành quyền dân tộc. + Đây là một đóng góp đầy ý nghĩa đối với tư tưởng giải phóng dân tộc trên thếgiới. Một nhà văn hóa nước ngoài đã viết: Cống hiến nổi tiếng của cụ Hồ Chí Minhlà ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc.Như vậy, tất cả mọi dân tộc đều có quyền quyết định lấy vận mệnh của mình (HồChủ tịch trong lòng dân thế giới- NXB Sự thật Hà Nội, 1979). + Như vậy, có thể xem luận điểm được suy rộng ra của Hồ Chí Minh là phátsúng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa, báo hiệu sự sụp đổcủa chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào nửa sau thế kỉ XX. 2.2- Về cơ sở thực tế a) Hồ Chí Minh đã đưa ra những dẫn chứng thực tế không thể chối cãi đểvạch tội theo lối bác bẻ ngụy luận của thực dân Pháp. + Thứ nhất, thực dân Pháp kể công khai hóa, Bác đã lên án chúng trên mọiphương diện (chính trị, kinh tế, văn hóa). Thủ tiêu mọi quyền chính đáng, tắm máucác phong trào yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc, bần cùng hóa, gây ranạn đói khủng khiếp hơn hai triệu người chết đói,… Tất cả những việc mang danh“khai hóa” của thực dân Pháp trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. + Thứ hai, thực dân Pháp kể công bảo hộ, Bác nêu rõ : chúng không nhữngkhông bảo hộ được mà trong vòng 5 năm đã bán nước ta hai lần cho Nhật. Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyên ngôn độc lập nguyễn ái quốc nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 310 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
8 trang 152 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 77 1 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0