Danh mục

Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.55 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn độc lậpgồm các nội dung: Bối cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn độc lập; Tuyên ngôn độc lập năm 1945 - ý nghĩa, giá trị và sự trường tồn; những câu chuyện, những hồi ức về sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh: Phần 2 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NĂM 1945 - VĂN BẢN PHÁP LÝ - CHÍNH TRỊ, NỀN TẢNG CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI Luât gia P h ù n g Văn Tửu Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam. Bản Tuyên ngôn Độc ìập ngày 2-9-1945 đã khaisinh ra nước Việt Nam Dân chú Cộng hoà, ngày naylà nước Cộng hoá x ỏ hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngaysau ngày tuyên bỏ độc lập, trong lúc Nhà nước cáchmạng đang còn trứng nước, bọn phản động ra sức pháhoại, tinh thê cách rnạiìg ngàn cân treo trên sợị tóc,Chủ tịch Hồ Chí Minh và chinh quyền cách mạng đảdề ra nhiệm vụ Tổng tuyên cử đê hầu ra Quốc hội lậphiến, xây dựng Hiến pháp. ... Xét về lịch sử đấu tranh lâu dài d ự n g nước và giữnước của dân tộc Việt Xam thì bản Tuyên ngôn Độclập năm 1945 là viêr kè thừa, J)hát huy, nâng lên mộttầm cao mới truyền ihống kiên cưòng, bất khuất củadân tộc ta. Thật vậy, ngay từ thê kỷ XI (1077), ngườianh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt lãnh đạo nhân dânta chống quân Tống đã làm thơ động viên quân sĩchông giặc, bảo vệ chủ quvển đát nước: 63 T h ạ c s ĩ VŨ THỊ KIM YẾN - NCỈUYẾN văn DƯƠNC Sông núi nước Nam vua N am ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao quân giặc sang xâm. lược, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Đến thê kỷ XV, sau khi cuộc chiến tranh chốngquân Minh kéo dài 10 năm kết thúc thắng lợi, NguyễnTrãi, người anh hùng dân tộc, người có công giúp vuaLê Lợi đánh thắng quân Minh, cũng đã tự viết bảnB inh ngô đại cáo nêu cao tinh th ần độc lập, tự chủ tựcường của dân tộc Việt Nam có một truyền thônghàng ngàn năm văn hiến. Vói thắng lợi của cuộc cáchmạng tháng Tám năm 1945, bản Tuyên ngôn Độc lộpngày 2-9-1945 một lần nữa nêu cao tinh thần brítkhuất, quật cường của dân tộc, đồng thòi khẳng địnhtừ nay chính quyền về tay nhân dân; nhân dân làngười chủ cúa đất nước. Xét vê lịch sử phát triển của nhân loại thòi kỳ hiệnđại, năm 1776 có bản Tuyên ngôn Độc lập của nướcMỹ. Đây là bản Tuyên ngôn về sự ra đời của Hợpchủng quôc Hoa Kỳ sau khi đã kết thúc nội chiến.Tiếp đó, năm 1791 có bản Tuyên ngôn về quyền conngưòi và quyền công dân của nước Pháp, khẳng địnhthắng lợi của cách mạng tư sản lật đổ chê độ phongkiến. Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành côngnăm 1917 cũng đã có bản Tuyên ngôn vê quyền lợi củanhân dân lao động và bị áp bức. Bản Tuyen ngôn Độclập năm 1945 của Việt Nam, mỏ đầu cho thời kỳ nhândân các nước thuộc địa vùng lên giành độc lập, làmta n rã chê độ thực dân cũ. Bản Tuyên ngôn Độc lập mỏ đầu bằng lòi nói bất hủcủa Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776): “Tất cả mọi ngưòi 64 H ồ CHÍ MHNH VIỀT TUYÊN rSGÔlN Đ Ộ C LẬPđểu sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ nhữngquyền không ai có thế xâm phạm đưỢc; trong nhữngquyền ấy, có quyền được sông, quyền tự do và quyểnmưu cầu hạnh phúc”. Bản Tuyên ngôn Độc lập cũngviện dẫn câu mở đầu nối tiếng của Tuyên ngôn vềquyền con ngưòi và quyền công dân của Cách mạngPháp (1791): “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng vềquyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẩng vềquyền lợi”. Nhân dân Việt Nam gần một thê kỷ rên xiếtdưới ách đô hộ của thực dân Pháp và suôt mấv trămnăm bị đè nén trong chê độ phong kiến nên đã nhậnthức rõ quyền con người và quyền công dân không thếcó đưỢc nếu dân tộc không được độc lập và tự do. Chínhvì vậy, trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ ChíMinh kháng định một cách đanh thép: “Suy rộng ra,câu ấy có ý nghĩa là: tất cá các dân tộc trên thê giới đềusinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sông,quyền sung sướng và quyển tự do”. Sau khi điểm lại quá trình đâu tranh cách mạngcủa nhân dân ta cho đến cuộc Cách mạng tháng Támvĩ đại (8-1945), bản Tuyên ngôn đã kết luận: “Dân tađã đánh đô các xiềng xích thực dân gần một trăm nămnay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân talại đánh đô chê độ quân chủ mấy mươi thê kỷ mà lậpnên chê độ dân chủ cộng hòa”. Bản Tuyẻìì ngôn kêt thúc bằng lời khẳng định sâusắc và inạnh mẽ có ý nghĩa như một lời thề: “Nưốc ViệtNam cô quyển hưởng tự do và độc lập, và sự thật đãthành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc ViệtNam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tínhmạng và của cải đế giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!”. 65 T hạc s ĩ VŨ THỊ KIM YẾN - NGƯYỄN vãn dươngThực hiện lời thê đó, nhân dân Việt Nam đã đấu tranhlâu dài hàng mây chục năm dầu phải chịu đựng nhữnghy sinh to lớn đề giữ vững độc lập và tự do. Ngày nay,cũng với tinh thần ấy, nhân dân Việt Nam quyết tâmbảo vệ độc lập, chủ quyền thông nhất và toàn vẹn lãnhthố, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùngtròi. Tô quôc Việt Nam là thiêng liêng và bất khả xâmphạm (Điều 1 và Điều 13 Hiến pháp 1992). Khi đã giành được độc lập, chính quyền đã về taynhân dân, thì các quyền con người, quyển của côngdân ...

Tài liệu được xem nhiều: