Tài liệu Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 2) tập hợp những câu hỏi về dao động cơ, một trong những câu hỏi thường được ra trong các đề thi môn Vật lí. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về dao động cơ nói chung và Vật lí nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 2)Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêm TUYỂN TẬP 50 CÂU HỎI DAO ĐỘNG CƠ ĐƯỢC LỌC TỪ ĐỀ THI TRƯỜNG CHUYÊN 2014 - 2015 (Phần 2)Câu 1.Cho cơ hệ dao động như hình vẽ, khối lượng của các vật tương ứng là m = 1kg, m0 =250g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50(N/m). Ma sát giữa m và mặt phẳngnằm ngang không đáng kể. Hệ số ma sát giữa m và m0 là µ = 0,2. Tìm biên độ dao động lớnnhất của vật m để m0 không trượt trên bề mặt ngang của vật m. Cho g = 10(m/s2), π2 = 10. A. 5 cm B. 2,5 cm C. 1,5 cm D. 2,25 cmCâu 2.Cho hệ dao động như hình vẽ: vật M1 có khối lượng m1=1kg, vật M2 có khối lượng m2= 4kg, lò xo có độ cứng k=625N/m. Hệ đặt trên bàn, kéo vật M1 ra khỏi vị trí cân bằng Acmhướng thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hòa, cho g =10m/s2. Xác định Ađể trong suốt quá trình dao động vật M2 không bị nhấc khỏi sàn? A. 0,08 m. B. 0,016 m. C. 0,064 m. D. 0,048 m.Câu 3.Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B vớichu kì TB = 2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có nhữnglần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọilà những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 590 (s).Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là A. 2,0606 (s) B. 2,1609 (s) C. 2,0068 (s) D. 2,0079 (s)Câu 4.Để duy trì dao động của một dao động tắt dần để nó kéo dài mãi mãi, người taA. tác dụng vào vật dao động một lực biến thiên điều hoà.B. làm giảm độ nhớt của môi trường dao động.C. cung cấp năng lượng cho vật để bụ đắp phần năng lượng đã mất do ma sát.D. làm tăng độ nhớt của môi trường dao động.Câu 5.Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200 gam, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50N/m, hình 1. Nâng vật lên đến đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên ℓo = 30 cm thì buông nhẹ.Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tínhchiều dài ngắn nhất của lò xo. A. 26 cm. B. 24 cm. C. 30 cm. D. 22 cm.Câu 6.Một con lắc lò xo nằm ngang có K = 100 N/m, vật có khối lượng m1 = 200g. Hệ số masát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trílò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo vớivận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0có độ lớn: A. 0,75 m/s B. 0,8 m/s C. 0,77 m/s D. 0,79 m/sCâu 7.Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức? 1Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêmA. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào chu kì của ngoại lực tuần hoàn.B. Chu kì của dao động cưỡng bức là chu kì dao động riêng.C. Tần số của dao động cưỡng bức là chu tần số ngoại lực tuần hoàn.D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.Câu 8.Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượngriêng D. Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T 0, conlắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ = D. Hai conlắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t 0 thì con lắc thứ nhất thựchiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động. Chọn phương án đúng. A. t0 = 4T0 B. 2t0 = T0 C. t0 = T0 D. t0 = 2T0Câu 9.Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở TP Hồ Chí Minh được đưa ra Hà Nội. Quả lắc coinhư một con lắc đơn có hệ số nở dài α = 2.10-5 K-1. Gia tốc trọng trường ở TP Hồ Chí Minh làg1 = 9,787 m/s2. Ra Hà Nội nhiệt độ giảm 100C. Đồng hồ chạy nhanh 34,5 s trong một ngàyđêm. Gia tốc trọng trường ở Hà Nội là A. 9,815 m/s2. B. 9,825 m/s2. C. 9,715 m/s2. D. 9,793 m/s2.Câu 10.Hai con lắc lò xo có chu kì lần lượt là T1, T2 = 2,9 (s), cùng bắt đầu dao động vào thờiđiểm t = 0, đến thời điểm t = 87 s thì con lắc thứ nhất thực hiện được đúng n dao động và conlắc thứ hai thực hiện được đúng n + 1 dao động. Tính T1. A. 2,8 (s) B. 3,0 (s) C. 2,7 (s) D. 3,1 (s)Câu 11.Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.Câu 12.Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốcg = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ ...