TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 3 - GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề số 01Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.Câu 1: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2 lượt là T1 = 2T0 và T2 T0 ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 3 - GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNHTUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 - TẬP 3 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 3 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH MỌI THÔNG TIN VỀ CHIA SẺ BẢN QUYỀN FILE WORD CÁC BẠN LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI THẦY NGUYỄN HỒNG KHÁNH TRỰC TIẾP QUA DI ĐỘNG 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 ***** - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 01 ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chânkhông c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.Câu 1: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2lượt là T1 = 2T0 và T2 T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là bao nhiêu? 3 q2 2 5 1 A: 3 B: C: D: 3 3 3 5Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạnmạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòngđiện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ gócn vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng A: 2 2 A. B: 3 A . C: 2 A . D: 3 3 A.Câu 3: Một dây chì đường kính d1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì của một bảng điện xoay chiều. Biết cường độ dòng điệnchạy qua dây i = I 2 cos t (A), dây chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa I 3 (A). Hỏi nếu thay dây chì cóđường kính d2 = 2 mm thì dây mới chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ramôi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây. A: 24 A B: 12 A C: 32A D: 8 ACâu 4: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mứccường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A: 28 dB B: 36 dB C: 38 dB D: 47 dB E0Câu 5: Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được xác định theo biểu thức En (E0 là hằng số, n = 1, n22, 3...). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô phát ra bức xạ có bướcsóng 0 . Nếu electron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là: 25 0 6750 270 B: 0 . . . . A: C: D: 28 256 20Câu 6: Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A: có dạng hình sin. B: cao tần biến điệu. C: âm tần. D: có chu kỳ cao. -7Câu 7: Một mạch dao dộng LC có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10 C, sau đó 3T/4 cường độ dòngđiện trong mạch bằng 1,2 .10-3A. Tìm chu kì. A: 10-3s B: 2.10-4s C: 10-4s D: 2.10-3sCâu 8: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S2 = 5m. Chúng phát ra âm có tầnsố f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2.Khoảng cách từ M đến S1 là: A: S1M = 0,75m. B: S1M = 0,25m. C: S1M = 0,5m. D: S1M = 1,5m. 1 0,64m (đỏ) vàCâu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm cósố vân sáng đỏ và vân lam là: A: 4 vân đỏ, 6 vân lam. B: 6 vân đỏ, 4 vân lam. C: 7 vân đỏ, 9 vân lam. D: 9 vân đỏ, 7 vân lam.Câu 10: Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn mộtmáy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấnmáy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầuhọc sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 3 - GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNHTUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 - TẬP 3 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 3 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH MỌI THÔNG TIN VỀ CHIA SẺ BẢN QUYỀN FILE WORD CÁC BẠN LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI THẦY NGUYỄN HỒNG KHÁNH TRỰC TIẾP QUA DI ĐỘNG 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 ***** - MÔN VẬT LÝ - Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 01 ( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chânkhông c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.Câu 1: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2lượt là T1 = 2T0 và T2 T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là bao nhiêu? 3 q2 2 5 1 A: 3 B: C: D: 3 3 3 5Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạnmạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòngđiện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ gócn vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng A: 2 2 A. B: 3 A . C: 2 A . D: 3 3 A.Câu 3: Một dây chì đường kính d1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì của một bảng điện xoay chiều. Biết cường độ dòng điệnchạy qua dây i = I 2 cos t (A), dây chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa I 3 (A). Hỏi nếu thay dây chì cóđường kính d2 = 2 mm thì dây mới chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ramôi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây. A: 24 A B: 12 A C: 32A D: 8 ACâu 4: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mứccường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A: 28 dB B: 36 dB C: 38 dB D: 47 dB E0Câu 5: Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được xác định theo biểu thức En (E0 là hằng số, n = 1, n22, 3...). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô phát ra bức xạ có bướcsóng 0 . Nếu electron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là: 25 0 6750 270 B: 0 . . . . A: C: D: 28 256 20Câu 6: Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A: có dạng hình sin. B: cao tần biến điệu. C: âm tần. D: có chu kỳ cao. -7Câu 7: Một mạch dao dộng LC có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10 C, sau đó 3T/4 cường độ dòngđiện trong mạch bằng 1,2 .10-3A. Tìm chu kì. A: 10-3s B: 2.10-4s C: 10-4s D: 2.10-3sCâu 8: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S2 = 5m. Chúng phát ra âm có tầnsố f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2.Khoảng cách từ M đến S1 là: A: S1M = 0,75m. B: S1M = 0,25m. C: S1M = 0,5m. D: S1M = 1,5m. 1 0,64m (đỏ) vàCâu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm cósố vân sáng đỏ và vân lam là: A: 4 vân đỏ, 6 vân lam. B: 6 vân đỏ, 4 vân lam. C: 7 vân đỏ, 9 vân lam. D: 9 vân đỏ, 7 vân lam.Câu 10: Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn mộtmáy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấnmáy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầuhọc sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học vật lý bộ đề thi đại học luyện thi đại học 2013 ôn thi vật lý bài tập vật lý ôn thi đại học 2013 bài tập trắc nghiệm vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0