Tuyển tập bộ đề 4 trắc nghiệm hóa học ( phần 6) Câu 201: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO 3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập bộ đề 4 trắc nghiệm hóa học ( phần 6)Tuyển tập bộ đề 4 trắc nghiệm hóa học ( p hần 6)Câu 201: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO 3)2;Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giốnghệt nhau) X, Y, Z vào 3 ố ng thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thếnào?A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Zkhông đổi.C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z khôngđổi.Câu 202: Phát biểu nào sau đây là đúng:A. H ợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau.B. Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn.C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn các kim loại tạo nênhợp kim.D. H ợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim.Câu 203: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống vàkhác nhau như thế nào?A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có vàkhông có phát sinh dòng điện.B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinhdòng điện.C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóahọc mới là quá trình oxi hóa khử.D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không cóphát sinh dòng điện.Câu 204: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta chokim loại nào vào dung d ịch Pb(NO3)2:A. Na B. Cu C. Fe D. CaCâu 205: Khi cho Cu phản ứng với axit H2SO 4 đặc nóng, sản phẩm khísinh ra chủ yếu là:A. H 2S B. H 2 C. SO2 D. SO 3Câu 206: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa.Câu 207: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thểphân biệt được 3 dung dịch: NaAlO2, Al(CH 3COO)3, Na2CO3 ?A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl2 D.Dung dịch NaOHCâu 208: Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm b ằngphương pháp điện phân Al2O3 là:A. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Làm tăng độdẫn điện.C. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. A, B, C đều đúng.Câu 209: Một hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm và Fe. Để tách riêng Fe(giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp đó ta có thể cho hỗn hợp tác dụng vớidung dịch:A. HCl B. NaOH C. Fe(NO 3)2 D. ZnCl2Câu 210: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho tới dư vào dung dịchCuSO4. Hiện tượng quan sát được là:A. Đ ầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và khôngtan trong dd NH3 dư.B. Đ ầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đótan trong dung dịch NH3 d ư tạo dung dịch không màu trong suốt.C. Đ ầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đótan trong dung dịch NH3 d ư tạo dung dịch màu xanh thẫm.D. Đ ầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồngthời hóa nâu trong không khí.Câu 211: Chọn đáp án chưa đúng:A. K ẽm phản ứng được với mọi axit và bazơ. B. Dung dịchFe(NO3)2 phản ứng được với dung dịch AgNO3.C. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính. D. Ca tác dụng được với nước và dung dịch axit.Câu 212: Sắt (II) hidroxit:A. Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. B. Bền vàkhông bị nhiệt độ phân hủy.C. Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước. D. Đ ểtrong không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh.Câu 213: Lắp bộ dụng cụ và tiến hành thí nghiệm như hình vẽ minhhọa.Quan sát hiện tượng xảy ra thì thấy:A. Lá Zn bị ăn mòn nhanh.Bóng đèn pin sáng.Bọt khí thoát ra trên bề mặtlá Cu.B. Lá Cu bị ăn mòn nhanh.Dung dịch trong bình chuyển dần sang màuxanh. Bóng đèn pin sáng. Bọt khí thoát ra trên bề mặt lá Zn.C. Lá Cu bị ăn mòn nhanh. Bóng đèn pin sáng. Bọt khí thoát ra trên bềmặt lá Zn. Dung dịch trong bình vẫn trong suốt không màu.D. Lá Zn bị ăn mòn nhanh. Dung dịch trong bình bị vẩn đục. Bóng đènpin sáng. Bọt khí thoát ra trên bề mặt lá Cu.Câu 214: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môitrường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượchỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 baylên. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau:A. Al, Fe, Fe3O 4, Al2O 3 B. Al, Fe, Fe2O 3, Al2O 3 C. Al, Fe,Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O 3Câu 215: Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O 3 và Fe2O3 ngâm trong dungdịch NaOH, phản ứng xong người ta thu được V lít khí hidro. Chất bị hòatan là:A. Al, Al2O 3 B. Fe2O3, Fe C. Al và Fe2O 3 D. Al,Al2O3 và Fe2O3Câu 216: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng vớiO2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tácdụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M. Tính V. D. Giá trị khác.A. 400 ml B. 200ml C. 800 mlCâu 217: Ngâm 1 lá Zn trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phảnứng ho àn toàn lấy lá Zn ra khỏi du ...