Tham khảo bài viết tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn văn_3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn Văn_3 Tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn Văn 2/ Quá trình sáng tác:Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân chủ yếu viết về ba đề tài:chủ nghĩa xê dịch( Một chuyến đi, thiếu quê hương), vang bóng một thời( vang bóng một thời, chữ người tử tù), đời sống truỵ lạc ( chiếc lư đồngmắt cua).Chủ nghĩa xê dịch: Nguyễn Tuân tìm đến lí thuyết này trong tâm trạngbất mãn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về chủ nghĩa xê dịch,Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối vớicảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòibút đầy trìu mến và tài hoa.Vang bóng một thời: là thời phong kiến đã qua nhưng dư âm còn vọnglại. Ông không viết về trật tự xã hội, về tư tưởng đạo đức cũ, mà mô tảvẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu daohưởng lạc lành mạnh và tao nhã, những cách ứng xủ giữa người vớingười đầy nghi lễ nhịp nhàng…Tất cả được thể hiện thông qua nhữngcon người thuộc lớp nhà nho bất đắc chí.Đời sống truỵ lạc: Ở những tác phẩm này, người ta thường thấy mộtnhân vật tôi hoang mang bế tắc, tìm cách thoát li trong đàn hát, trongrượu và thuốc phiện. Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, ngườita thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khaokhát một thế giớ tinh khiết, thanh cao được nâng đỡ trên đôi cánh nghệthuật.Giá trị của các sáng tác thời kỳ này là những trang viết đầy tài hoa vàthấm nhuần lòng yêu nước.Sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút Nguyễn Tuân hướng vào hai cuộckháng chiến chống Pháp, Mỹ và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội.Ông đã đóng góp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo vàđầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân trôngchiến đấu và sản xuất. Hình tượng chính của tác phẩm Nguyễn Tuân saucách mạng là nhân dân lao động và người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang.Nhưng dưới ngòi bút của ông, những nhân vật ấy không phải chỉ lànhững công dân dũng cảm mà còn là những nghệ sĩ tài hoa. Tác phẩmtiêu biểu: tuỳ bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… Giá trị của cáctác phẩm này là những trang viết đầy tự hào, ca ngợi nhân dân trongchiến đấu, lao động.3/ Phong cách nghệ thuật:Trước Cách mạng: Văn Nguyễn Tuân thể hiện cách nói độc đáo, ý nghĩđộc đáo. Nó gắn với thái độ ngông nghênh phiêu bạt, thích nói nhữngđiều ngược đời,gai góc như muốn trêu ghẹo thiên hạ.Sau cách mạng: nét phong cách này vẫn được duy trì nhưng ở chừngmực tìm cho mình một cách tiếp cận hiện thực riêng, phát hiện nhữngchân lí chưa ai phát hiện, đưa ra cách dùng từ đặt câu không ai lẫn.Trên mỗi tác phẩm đều thể hiện chất tài hoa, uyên bác. Nguyễn Tuânluôn tiếp cận cảnh vật, sự việc và con người ở phương diện thẩm mĩ củanó.Trước cách mạng ông hay viết về những con người nghệ sĩ. Sau cáchmạng, đối tượng ông hướng tới là bộ đội, dân quân, người lao động.Trên mỗi tác phẩm đều thể hiện cảm hứng đăch biệt trước những cảnhtượng mãnh liệt đối với nghệ sĩ. Đó là những cảm giác mạnh, khôngchung chung bằng phẳng nhàn nhạt… không đẹp tuyệt vời cũng phải dữdội, khủng khiếp.Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển ngôn ngữvăn học Việt Nam. Ông có một kho từ vựng phong phú và một khả năngtổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng.Sau cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổiquan trọng, ông vẫn tiếp cận thiên nhiên, con người về phương diệnnghệ thuật. Ông không đối lập xưa và nay. Tìm thấy chất tài hoa tài tử ởcon người lao động, anh bộ đội- còn giọng khinh bạc nếu còn thì chủyếu là ném vào kẻ thù. Thể loại sau cách mạng Nguyễn Tuân tìm đến làtuỳ bút.Đề 2 : Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và chủ đề tác phẩm “ Ngườilái đò sông Đà” ?Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” dược in trong tập tuỳ bút “Sông Đà”(1960), gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩmđược viết trong thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc. Đó là kết quả củachuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chốngPháp,đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân đến vớinhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào cácdân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến chonhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vỹ và tuyệt vời thơ mộng,N.Tuân còn phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con người màông gọi là “thứ vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng mười của tâmhồn Tây Bắc.”Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đãkhắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vỹ nhưng khắc nghiệt của thiênnhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồngthơi, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũngcủa con người lao động mới : chất vàng mười của đất nước trong xâydựng CNXH qua hình ảnh người lái đò sông Đà.Từ đó nhà văn ca ngợisông Đà, núi ...