![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tuyệt đối không rung lắc trẻ dưới 2 tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kèm theo sự tung lắc, xốc trẻ khi chơi đùa là tiếng cười như nắc nẻ ngộ nghĩnh của bé. Tuy nhiên, hãy dừng lại ngay! Vì điều này rất nguy hiểm cho não, có thể để lại những di chứng nặng nề, thậm chí tử vong…Tổn thương não Theo bác sĩ Nguyễn Văn Phúc, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội, đa số hội chứng rung lắc gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, trong đó, tỉ lệ mắc hội chứng lắc xảy ra cao nhất ở trẻ nhũ nhi (0-6 tháng tuổi). Ở trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyệt đối không rung lắc trẻ dưới 2 tuổi Tuyệt đối không rung lắc trẻ dưới 2 tuổiKèm theo sự tung lắc, xốc trẻ khi chơi đùa là tiếng cười nhưnắc nẻ ngộ nghĩnh của bé. Tuy nhiên, hãy dừng lại ngay! Vìđiều này rất nguy hiểm cho não, có thể để lại những di chứngnặng nề, thậm chí tử vong…Tổn thương nãoTheo bác sĩ Nguyễn Văn Phúc, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnhviện Xanh Pôn, Hà Nội, đa số hội chứng rung lắc gặp ở trẻ dưới 2tuổi, trong đó, tỉ lệ mắc hội chứng lắc xảy ra cao nhất ở trẻ nhũ nhi(0-6 tháng tuổi). Ở trẻ sơ sinh, kích thước đầu và trọng lượngchiếm khoảng 1-4 so với toàn cơ thể. Trong đầu, có những khoảngtrống giữa não và xương sọ cho phép não tiếp tục lớn và phát triển.Não của trẻ khá mềm với màng não mỏng. Khối cơ của cổ lại quáyếu không đủ sức nâng đỡ đầu, nên khi bị rung lắc sẽ có khuynhhướng gập tới gập lui hay xoay qua xoay lại một cách không kiểmsoát được.Khi bị rung lắc, xương sọ mềm và dẻo của trẻ không chịu đượcnhững lực này, sẽ chuyển lực tới não, khi não không có sự dichuyển đồng bộ và gây ra sự va đập trở lại tới xương sọ, làm dậpnão, tăng áp lực, phù và chảy máu trong não. Các tĩnh mạch lớndọc theo phía ngoài não cũng mỏng manh và dễ rách, gây chảymáu, máu tụ dưới màng cứng, ngoài màng cứng, dưới màng nhện,tăng áp lực nội sọ.Những tổn thương này có thể là vĩnh viễnHậu quả có thể còn nặng nề hơn nếu đầu trẻ va cham mạnh vàomột bề mặt nào đó như tường, sàn nhà hay giường. Khi đó, trẻ bịdừng lại đột ngột bởi một va chạm mạnh, hậu quả là não sẽ bị xoắnvặn trong hộp sọ dẫn đến tình trạng các mạch máu và thần kinh củanão bị vỡ, các mô não bị xé ra gây xuất huyết não, phù não, tăng áplực nội sọ.Các nghiên cứu cho thấy, những tổn thương có thể xảy ra chỉ với 5giây rung lắc. Rung lắc mạnh có thể gây ra những tổn thương nãovĩnh viễn. Trường hợp rất nặng có thể dẫn đến tử vong.Nguyên nhân từ sự vô tìnhCó thể bạn sẽ giật mình khi biết nguyên nhân mà đôi khi chính bạncũng đã đang vô tình sử dụng với trẻ trong khi chăm sóc và chơiđùa. Không kìm nén được cơn tức giận khi trẻ khóc hay quấy,nhiều bậc cha mẹ mất tự chủ hoặc có thói quen sốc trẻ lên cao hoặclắc dữ dội để thoả cơn giận.Các ông bố có khuynh hướng hay biểu hiện sự yêu thương conbằng cách lắc trẻ hoặc tung lên rồi bắt lấy hay trò chơi “nhongnhong ngựa ông đã về” để trẻ lên chân rồi lắc. Việc ru cho trẻ ngủbằng cách lắc lắc, đu đưa trên tay cũng có thể nguy hiểm. Hoặc trẻở tư thế đứng khi đi đường xe xóc, khiến trẻ gập tới gập lui.Khó phát hiệnVì triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng và dễ nhầm lẫn vớimột số tình trạng khác như nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa…nênkhó phát hiện, nhất là những trường hợp nhẹ, thường bị bỏ qua.Trẻ thường có các biểu hiện sau: Quấy khóc nhiều, bỏ ăn hay bỏbú, ói, ngủ lịm, gương mặt không cảm xúc, không chịu cười đùa,trương lực cơ kém (cơ nhẽo), da xanh tái, nhìn thấy rõ nhất vùngtrán. Ở thể nhẹ này, ít cha mẹ nào nghĩ rằng con mình bệnh mà đưađến bác sĩ khám. Và điều nguy hiểm cũng chính ở điểm này, vìkhông biết nên càng rung lắc khiến trẻ tổn thương nặng hơn.Nặng hơn là khó thở, ngừng thở hoặc co giật. Những dấu hiệu chothấy chấn thương cổ, sưng nề, cứng cổ, nghẹo về một bên, khóquay. Do đó, khi thấy trẻ có dấu hiệu này và có kèm theo tình trạnghay lắc trẻ, bạn hãy nghĩ đến ngay đến hội chứng này, hãy đưa đếnbác sĩ thăm khám và tư vấn thích hợp.Đừng xem thường cái lắcĐể phòng ngừa những nguy hiểm do hội chứng này, Bác sĩ LêThanh Hải, Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương khuyến cáo, tuyệtđối không được đung đưa mạnh đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 0-6 tháng. Bởi những tổn thương không chỉ xảy ra trong thời điểmhiện tại mà có thể ảnh hưởng về lâu dài.Các bậc cha mẹ cũng không nên có những động tác làm thay đổi từthế trẻ nhanh đột ngột như: Trẻ đang năm được bế thốc dậy, nhấcbổng trẻ lên cao, xốc nách nhấc trẻ lên cao rồi hạ xuống. Đặc biệt,khi trẻ quấy khóc hoặc làm một việc gì đó không vừa lòng, ngườilớn không nên tát, đánh vào đầu trẻ.Khi di chuyển trẻ, hãy giữ cổ ở tư thế tương đối cố định. Khôngôm giữ trẻ khi cãi cọ. Khi trẻ khóc kéo dài không dỗ được cần phảikiểm tra kỹ nguyên nhân, không nên bỏ qua chi tiết này. Nhữngbậc ông bà của trẻ cũng không nên vì qúa yêu trẻ mà rung lắc haytạo áp lực cho cha mẹ của trẻ khi trẻ khóc nhiều. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyệt đối không rung lắc trẻ dưới 2 tuổi Tuyệt đối không rung lắc trẻ dưới 2 tuổiKèm theo sự tung lắc, xốc trẻ khi chơi đùa là tiếng cười nhưnắc nẻ ngộ nghĩnh của bé. Tuy nhiên, hãy dừng lại ngay! Vìđiều này rất nguy hiểm cho não, có thể để lại những di chứngnặng nề, thậm chí tử vong…Tổn thương nãoTheo bác sĩ Nguyễn Văn Phúc, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnhviện Xanh Pôn, Hà Nội, đa số hội chứng rung lắc gặp ở trẻ dưới 2tuổi, trong đó, tỉ lệ mắc hội chứng lắc xảy ra cao nhất ở trẻ nhũ nhi(0-6 tháng tuổi). Ở trẻ sơ sinh, kích thước đầu và trọng lượngchiếm khoảng 1-4 so với toàn cơ thể. Trong đầu, có những khoảngtrống giữa não và xương sọ cho phép não tiếp tục lớn và phát triển.Não của trẻ khá mềm với màng não mỏng. Khối cơ của cổ lại quáyếu không đủ sức nâng đỡ đầu, nên khi bị rung lắc sẽ có khuynhhướng gập tới gập lui hay xoay qua xoay lại một cách không kiểmsoát được.Khi bị rung lắc, xương sọ mềm và dẻo của trẻ không chịu đượcnhững lực này, sẽ chuyển lực tới não, khi não không có sự dichuyển đồng bộ và gây ra sự va đập trở lại tới xương sọ, làm dậpnão, tăng áp lực, phù và chảy máu trong não. Các tĩnh mạch lớndọc theo phía ngoài não cũng mỏng manh và dễ rách, gây chảymáu, máu tụ dưới màng cứng, ngoài màng cứng, dưới màng nhện,tăng áp lực nội sọ.Những tổn thương này có thể là vĩnh viễnHậu quả có thể còn nặng nề hơn nếu đầu trẻ va cham mạnh vàomột bề mặt nào đó như tường, sàn nhà hay giường. Khi đó, trẻ bịdừng lại đột ngột bởi một va chạm mạnh, hậu quả là não sẽ bị xoắnvặn trong hộp sọ dẫn đến tình trạng các mạch máu và thần kinh củanão bị vỡ, các mô não bị xé ra gây xuất huyết não, phù não, tăng áplực nội sọ.Các nghiên cứu cho thấy, những tổn thương có thể xảy ra chỉ với 5giây rung lắc. Rung lắc mạnh có thể gây ra những tổn thương nãovĩnh viễn. Trường hợp rất nặng có thể dẫn đến tử vong.Nguyên nhân từ sự vô tìnhCó thể bạn sẽ giật mình khi biết nguyên nhân mà đôi khi chính bạncũng đã đang vô tình sử dụng với trẻ trong khi chăm sóc và chơiđùa. Không kìm nén được cơn tức giận khi trẻ khóc hay quấy,nhiều bậc cha mẹ mất tự chủ hoặc có thói quen sốc trẻ lên cao hoặclắc dữ dội để thoả cơn giận.Các ông bố có khuynh hướng hay biểu hiện sự yêu thương conbằng cách lắc trẻ hoặc tung lên rồi bắt lấy hay trò chơi “nhongnhong ngựa ông đã về” để trẻ lên chân rồi lắc. Việc ru cho trẻ ngủbằng cách lắc lắc, đu đưa trên tay cũng có thể nguy hiểm. Hoặc trẻở tư thế đứng khi đi đường xe xóc, khiến trẻ gập tới gập lui.Khó phát hiệnVì triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng và dễ nhầm lẫn vớimột số tình trạng khác như nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa…nênkhó phát hiện, nhất là những trường hợp nhẹ, thường bị bỏ qua.Trẻ thường có các biểu hiện sau: Quấy khóc nhiều, bỏ ăn hay bỏbú, ói, ngủ lịm, gương mặt không cảm xúc, không chịu cười đùa,trương lực cơ kém (cơ nhẽo), da xanh tái, nhìn thấy rõ nhất vùngtrán. Ở thể nhẹ này, ít cha mẹ nào nghĩ rằng con mình bệnh mà đưađến bác sĩ khám. Và điều nguy hiểm cũng chính ở điểm này, vìkhông biết nên càng rung lắc khiến trẻ tổn thương nặng hơn.Nặng hơn là khó thở, ngừng thở hoặc co giật. Những dấu hiệu chothấy chấn thương cổ, sưng nề, cứng cổ, nghẹo về một bên, khóquay. Do đó, khi thấy trẻ có dấu hiệu này và có kèm theo tình trạnghay lắc trẻ, bạn hãy nghĩ đến ngay đến hội chứng này, hãy đưa đếnbác sĩ thăm khám và tư vấn thích hợp.Đừng xem thường cái lắcĐể phòng ngừa những nguy hiểm do hội chứng này, Bác sĩ LêThanh Hải, Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương khuyến cáo, tuyệtđối không được đung đưa mạnh đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 0-6 tháng. Bởi những tổn thương không chỉ xảy ra trong thời điểmhiện tại mà có thể ảnh hưởng về lâu dài.Các bậc cha mẹ cũng không nên có những động tác làm thay đổi từthế trẻ nhanh đột ngột như: Trẻ đang năm được bế thốc dậy, nhấcbổng trẻ lên cao, xốc nách nhấc trẻ lên cao rồi hạ xuống. Đặc biệt,khi trẻ quấy khóc hoặc làm một việc gì đó không vừa lòng, ngườilớn không nên tát, đánh vào đầu trẻ.Khi di chuyển trẻ, hãy giữ cổ ở tư thế tương đối cố định. Khôngôm giữ trẻ khi cãi cọ. Khi trẻ khóc kéo dài không dỗ được cần phảikiểm tra kỹ nguyên nhân, không nên bỏ qua chi tiết này. Nhữngbậc ông bà của trẻ cũng không nên vì qúa yêu trẻ mà rung lắc haytạo áp lực cho cha mẹ của trẻ khi trẻ khóc nhiều. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0