Tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tỷ lệ bị bắt nạt học đường và bị bắt nạt trực tuyến lần lượt là 6,8% và 13,8%. Kết quả cho thấy mối liên quan giữa xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè với bắt nạt học đường. Đối với bắt nạt trực tuyến, kết quả cho thấy mối liên quan với khối lớp, giới tính, xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(2):156-164 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.02.20Tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trunghọc phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tại Thành phốHồ Chí Minh năm 2024Lê Võ Hồng Tuyết1, Nguyễn Thị Trang1, Đinh Văn Ngôn1, Nguyễn Thị Thu An1,Thái Thanh Trúc1,*1 Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Hiện nay, bắt nạt là một vấn đề rất được quan tâm trong xã hội nói chung và trong môi trường học đườngnói riêng. Bắt nạt có liên quan đến những hậu quả bất lợi ngắn hạn và dài hạn về cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần củatrẻ vị thành niên. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu được thực hiện trên học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thườngxuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tạiThành phố Hồ Chí Minh năm 2024.Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1499 học sinh trung học phổ thông tại Trung tâmGiáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (TT. GDNN – GDTX) tại quận 12, quận Tân Phú, huyện Bình Chánh, vàhuyện Hóc Môn từ tháng 02/2024 – 04/2024. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền. Việc bị bắt nạt được đánh giábằng thang đo YRBS.Kết quả: Tỷ lệ bị bắt nạt học đường và bị bắt nạt trực tuyến lần lượt là 6,8% và 13,8%. Kết quả cho thấy mối liên quangiữa xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè với bắt nạt học đường. Đối với bắt nạt trực tuyến, kếtquả cho thấy mối liên quan với khối lớp, giới tính, xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè.Kết luận: Bắt nạt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng và phổ biến nhưng có thể phòng ngừa được. Nhàtrường, thầy cô, gia đình và các bên liên quan cần có chiến lược hỗ trợ và can thiệp phù hợp đặc biệt là những học sinhdễ bị tổn thương.Từ khóa: bắt nạt học đường; bắt nạt trực tuyến; vị thành niên; trung học phổ thôngNgày nhận bài: 27-06-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-07-2024 / Ngày đăng bài: 25-07-2024*Tác giả liên hệ: Thái Thanh Trúc. Khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. E-mail: thaithanhtruc@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.156 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2 * 2024AbstractTHE RATE OF BULLYING INCIDENTS AND RELATED FACTORS AMONGHIGH SCHOOL STUDENTS IN THE CONTINUING EDUCATION SYSTEM INHO CHI MINH CITY, 2024Le Vo Hong Tuyet, Nguyen Thi Trang, Dinh Van Ngon, Nguyen Thi Thu An, Thai Thanh TrucBackground: Bullying is a pressing issue in society and education environment, with significant short-term and long-term impacts on adolescents physical and mental health. However, research on this issue among high school studentsin Ho Chi Minh City, especially in continuing education system, is in short supply.Objective: This study aims to describe the prevalence of bullying and its associated factors among high school studentsin the continuing education system in Ho Chi Minh City in 2024.Methods: We conducted a cross-sectional study from February to April 2024 on 1499 high school students fromcontinuing education centers in District 12, Tan Phu, Binh Chanh and Hoc Mon. The study used a self-administeredquestionnaire. Bullying was defined by the YRBS.Results: We found that 6.8% of students experienced school bullying and 13.8% experienced cyberbullying. Schoolbullying was associated with sexual orientation, family economic status, peer relationships. Cyberbullying wasassociated with grade, gender, sexual orientation, family economic status, peer relationships.Conclusion: Bullying is a preventable public health problem. School systems, educators, families, and stakeholdersneed suitable strategies and interventions regarding this issue, particularly for at-risk students.Keywords: school bullying; electronic bullying; adolescents; high school1. ĐẶT VẤN ĐỀ tuyến là yếu tố dự đoán cho việc bị bắt nạt học đường sau này [6]. Nhưng hiện tại ít nghiên cứu khảo sát đồng thời hai loại hình bắt nạt này. Hiện nay, bắt nạt là một vấn đề sức khỏe ở trẻ vị thànhniên rất được quan tâm trong xã hội nói chung và trong môi Bắt nạt có liên quan đến những hậu quả bất lợi ngắn hạntrường học đường nói riêng. Bắt nạt được định nghĩa là và dài hạn về cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của trẻ vịnhững hành vi hung hãn, cố ý, lặp đi lặp lại, được thực hiện thành niên. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy họcbởi một hoặc nhiều người (thủ phạm) nhằm nhắm đến một sinh từng bị bắt nạt dễ tham gia vào các hành vi nguy hại sứccá nhân (nạn nhân) trong đó nạn nhân bị hạn chế về khả năng khỏe như sử dụng thuốc lá, rượu bia, sử dụng các chất gâyứng phó do mất cân bằng sức mạnh [1,2]. Theo Báo cáo nghiện khác [7,8]. Các nghiên cứu được thực hiện tại Hà NộiHành vi sức khỏe trẻ trong độ tuổi đi học (HBSC) cho thấy cho thấy tỷ lệ học sinh các trung tâm giáo dục thường xuyêncó khoảng 11% trẻ vị thành niên đã từng bị bắt nạt học đường tham gia vào hành vi nguy hại sức khỏe cao hơn so với họcvà khoảng 15% đã từng bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(2):156-164 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.02.20Tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trunghọc phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tại Thành phốHồ Chí Minh năm 2024Lê Võ Hồng Tuyết1, Nguyễn Thị Trang1, Đinh Văn Ngôn1, Nguyễn Thị Thu An1,Thái Thanh Trúc1,*1 Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Hiện nay, bắt nạt là một vấn đề rất được quan tâm trong xã hội nói chung và trong môi trường học đườngnói riêng. Bắt nạt có liên quan đến những hậu quả bất lợi ngắn hạn và dài hạn về cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần củatrẻ vị thành niên. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu được thực hiện trên học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thườngxuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bị bắt nạt và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên tạiThành phố Hồ Chí Minh năm 2024.Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1499 học sinh trung học phổ thông tại Trung tâmGiáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (TT. GDNN – GDTX) tại quận 12, quận Tân Phú, huyện Bình Chánh, vàhuyện Hóc Môn từ tháng 02/2024 – 04/2024. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền. Việc bị bắt nạt được đánh giábằng thang đo YRBS.Kết quả: Tỷ lệ bị bắt nạt học đường và bị bắt nạt trực tuyến lần lượt là 6,8% và 13,8%. Kết quả cho thấy mối liên quangiữa xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè với bắt nạt học đường. Đối với bắt nạt trực tuyến, kếtquả cho thấy mối liên quan với khối lớp, giới tính, xu hướng tính dục, kinh tế gia đình, mối quan hệ với bạn bè.Kết luận: Bắt nạt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng và phổ biến nhưng có thể phòng ngừa được. Nhàtrường, thầy cô, gia đình và các bên liên quan cần có chiến lược hỗ trợ và can thiệp phù hợp đặc biệt là những học sinhdễ bị tổn thương.Từ khóa: bắt nạt học đường; bắt nạt trực tuyến; vị thành niên; trung học phổ thôngNgày nhận bài: 27-06-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-07-2024 / Ngày đăng bài: 25-07-2024*Tác giả liên hệ: Thái Thanh Trúc. Khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. E-mail: thaithanhtruc@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.156 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2 * 2024AbstractTHE RATE OF BULLYING INCIDENTS AND RELATED FACTORS AMONGHIGH SCHOOL STUDENTS IN THE CONTINUING EDUCATION SYSTEM INHO CHI MINH CITY, 2024Le Vo Hong Tuyet, Nguyen Thi Trang, Dinh Van Ngon, Nguyen Thi Thu An, Thai Thanh TrucBackground: Bullying is a pressing issue in society and education environment, with significant short-term and long-term impacts on adolescents physical and mental health. However, research on this issue among high school studentsin Ho Chi Minh City, especially in continuing education system, is in short supply.Objective: This study aims to describe the prevalence of bullying and its associated factors among high school studentsin the continuing education system in Ho Chi Minh City in 2024.Methods: We conducted a cross-sectional study from February to April 2024 on 1499 high school students fromcontinuing education centers in District 12, Tan Phu, Binh Chanh and Hoc Mon. The study used a self-administeredquestionnaire. Bullying was defined by the YRBS.Results: We found that 6.8% of students experienced school bullying and 13.8% experienced cyberbullying. Schoolbullying was associated with sexual orientation, family economic status, peer relationships. Cyberbullying wasassociated with grade, gender, sexual orientation, family economic status, peer relationships.Conclusion: Bullying is a preventable public health problem. School systems, educators, families, and stakeholdersneed suitable strategies and interventions regarding this issue, particularly for at-risk students.Keywords: school bullying; electronic bullying; adolescents; high school1. ĐẶT VẤN ĐỀ tuyến là yếu tố dự đoán cho việc bị bắt nạt học đường sau này [6]. Nhưng hiện tại ít nghiên cứu khảo sát đồng thời hai loại hình bắt nạt này. Hiện nay, bắt nạt là một vấn đề sức khỏe ở trẻ vị thànhniên rất được quan tâm trong xã hội nói chung và trong môi Bắt nạt có liên quan đến những hậu quả bất lợi ngắn hạntrường học đường nói riêng. Bắt nạt được định nghĩa là và dài hạn về cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của trẻ vịnhững hành vi hung hãn, cố ý, lặp đi lặp lại, được thực hiện thành niên. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy họcbởi một hoặc nhiều người (thủ phạm) nhằm nhắm đến một sinh từng bị bắt nạt dễ tham gia vào các hành vi nguy hại sứccá nhân (nạn nhân) trong đó nạn nhân bị hạn chế về khả năng khỏe như sử dụng thuốc lá, rượu bia, sử dụng các chất gâyứng phó do mất cân bằng sức mạnh [1,2]. Theo Báo cáo nghiện khác [7,8]. Các nghiên cứu được thực hiện tại Hà NộiHành vi sức khỏe trẻ trong độ tuổi đi học (HBSC) cho thấy cho thấy tỷ lệ học sinh các trung tâm giáo dục thường xuyêncó khoảng 11% trẻ vị thành niên đã từng bị bắt nạt học đường tham gia vào hành vi nguy hại sức khỏe cao hơn so với họcvà khoảng 15% đã từng bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bắt nạt học đường Bắt nạt trực tuyến Vị thành niên Hệ giáo dục thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0