Tỷ lệ lưu hành huyết thanh học ấu trùng Cysticercus cellulosae ở người dân sống tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk và yếu tố liên quan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 872.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tỷ lệ lưu hành huyết thanh học ấu trùng Cysticercus cellulosae ở người dân sống tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk và yếu tố liên quan trình bày xác định tỷ lệ huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae ở người dân tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, năm 2021 và mô tả một số yếu tố liên quan đến người có huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ lưu hành huyết thanh học ấu trùng Cysticercus cellulosae ở người dân sống tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk và yếu tố liên quan TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 45/2022 2. Chintan Malhotra, Deepika Dhingra, Nishant Nawani, Partha Chakma, Arun K Jain. (2019). Phacoemulsification in posterior polar cataract: Experience from a tertiary eye care Centre in North India. Indian J Ophthalmol, 68(4): 589-594. 3. Hayashi, K. et. al. (2003), Outcomes of surgery for posterior polar cataract. Cataract Refract Surg, 29, pp. 45–49. 4. Lee M.W., Lee Y.C. (2003). Phacoemulsification of posterior polar cataracts–a surgical challenge. Br J Ophthalmol, 87:1426–1427. 5. Lucio Buratto. (2003). Phacoemulsification principles and techniques. Slack Incorporated; 2nd edition. 768 pages. 6. Osher R.H., Yu B.C., Koch D.D. (1990). Posterior polar cataracts: a predisposition to intraoperative posterior capsular rupture. J Cataract Refract Surg, 16:157–162. 7. Schroeder H.W. (2005). The management of posterior polar cataract: the role of patching and grading. Strabismus,13(4):153–156. 8. Siatiri H, Moghimi S. (2005). Posterior polar cataract: minimizing risk of posterior capsule rupture. Eye (Lond), 20(7):814-6. 9. Singh D, Worst J, Singh R, Singh IR. (1993). Cataract and IOL. New Delhi, India: Jaypee Brothers Medical Publishers, p. 163-5. 10. Vasavada AR, Raj SM. (2004). Inside-out delineation. J Cataract Refract Surg, 30(6):1167–1169. 11. Vasavada AR, Raj SM, Vasavada V, and Shrivastav S. (2012). Surgical approaches to posterior polar cataract: a review. Eye, Vol.26(6), p.761-770. 12. Vogt G., Horvath-Puho E., Czeizel E (2006). A population-based case-control study of isolated congenital cataract. Orv Hetil, 147 (23):1077–1084. 13. Xia Hua, Yongxiao Dong, Jianying Du, Jin Yang, Xiaoyong Yuan. (2018). Phacoemulsification with hydrodelineation and OVD-assisted hydro dissection in posterior polar cataract. BMC Ophthalmol, 9;18(1):165. 14. World Health Organization (WHO). (2014). Visual impairment and blindness. Fact Sheet No. 282. (Ngày nhận bài: 06/11/2021 – Ngày duyệt đăng: 05/12/2021) TỶ LỆ LƯU HÀNH HUYẾT THANH HỌC ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE Ở NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Hoàng Thị Minh Trang 1* , Nguyễn Ngọc Đỉnh 2, Bùi Văn Tuấn3 1. Khoa Y, Trường Đại học Buôn Ma Thuột 2. Trường Đại học Tây Nguyên 3. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn *Email: htmtrang@bmtuvietnam.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh gạo lợn ở người gây ra bởi ấu trùng Cysticercus cellulosae của sán dâyTaenia solium. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Các nghiên cứu về dịch tễhọc của ấu trùng C. cellulosae ở người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn ít và chưa được cập nhật. Mụctiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae ở người dân tạihuyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, năm 2021 và mô tả một số yếu tố liên quan đến người có huyếtthanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứucắt ngang thực hiện trên 330 người từ 10 tuổi trở lên. Xét nghiệm Enzyme-linked Immunosorbentassay – ELISA được sử dụng nhằm phát hiện kháng nguyên của ấu trùng C. cellulosae có trong mẫu 169 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 45/2022huyết thanh. Yếu tố liên quan được xác định bằng phân tích hồi quy logistic đa biến. Kết quả: Kếtquả xét nghiệm ELISA cho thấy tỷ lệ người có huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae là10,0% (33/330). Các yếu tố gồm giới tính, thói quen ăn rau sống hàng tuần và uống nước chưa đunsôi là các yếu tố liên quan đến người có huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae. Kết luận:Nghiên cứu không những cung cấp thông tin về tình hình nhiễm ấu trùng C. cellulosae ở người màcòn giúp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bệnh gạo lợn ở người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ khóa: ấu trùng sán dây lợn, huyết thanh dương tính, yếu tố liên quan.ABSTRACT SEROPREVALENCE OF CYSTICERCUS CELLULOSAE IN HUMANS IN KRONG NANG DISTRICT, DAK LAK PROVINCE AND ASSOCIATED FACTORS Hoang Thi Minh Trang 1* , Nguyen Ngoc Đinh 2, Bui Van Tuan3 1. Medical Faculty, Buon Ma Thuot University 2. Tay Nguyen University 3. Quy Nhon Institute of Malariology Parasitology and Entomology Backgrounds: Human cy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ lưu hành huyết thanh học ấu trùng Cysticercus cellulosae ở người dân sống tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk và yếu tố liên quan TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 45/2022 2. Chintan Malhotra, Deepika Dhingra, Nishant Nawani, Partha Chakma, Arun K Jain. (2019). Phacoemulsification in posterior polar cataract: Experience from a tertiary eye care Centre in North India. Indian J Ophthalmol, 68(4): 589-594. 3. Hayashi, K. et. al. (2003), Outcomes of surgery for posterior polar cataract. Cataract Refract Surg, 29, pp. 45–49. 4. Lee M.W., Lee Y.C. (2003). Phacoemulsification of posterior polar cataracts–a surgical challenge. Br J Ophthalmol, 87:1426–1427. 5. Lucio Buratto. (2003). Phacoemulsification principles and techniques. Slack Incorporated; 2nd edition. 768 pages. 6. Osher R.H., Yu B.C., Koch D.D. (1990). Posterior polar cataracts: a predisposition to intraoperative posterior capsular rupture. J Cataract Refract Surg, 16:157–162. 7. Schroeder H.W. (2005). The management of posterior polar cataract: the role of patching and grading. Strabismus,13(4):153–156. 8. Siatiri H, Moghimi S. (2005). Posterior polar cataract: minimizing risk of posterior capsule rupture. Eye (Lond), 20(7):814-6. 9. Singh D, Worst J, Singh R, Singh IR. (1993). Cataract and IOL. New Delhi, India: Jaypee Brothers Medical Publishers, p. 163-5. 10. Vasavada AR, Raj SM. (2004). Inside-out delineation. J Cataract Refract Surg, 30(6):1167–1169. 11. Vasavada AR, Raj SM, Vasavada V, and Shrivastav S. (2012). Surgical approaches to posterior polar cataract: a review. Eye, Vol.26(6), p.761-770. 12. Vogt G., Horvath-Puho E., Czeizel E (2006). A population-based case-control study of isolated congenital cataract. Orv Hetil, 147 (23):1077–1084. 13. Xia Hua, Yongxiao Dong, Jianying Du, Jin Yang, Xiaoyong Yuan. (2018). Phacoemulsification with hydrodelineation and OVD-assisted hydro dissection in posterior polar cataract. BMC Ophthalmol, 9;18(1):165. 14. World Health Organization (WHO). (2014). Visual impairment and blindness. Fact Sheet No. 282. (Ngày nhận bài: 06/11/2021 – Ngày duyệt đăng: 05/12/2021) TỶ LỆ LƯU HÀNH HUYẾT THANH HỌC ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE Ở NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Hoàng Thị Minh Trang 1* , Nguyễn Ngọc Đỉnh 2, Bùi Văn Tuấn3 1. Khoa Y, Trường Đại học Buôn Ma Thuột 2. Trường Đại học Tây Nguyên 3. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn *Email: htmtrang@bmtuvietnam.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh gạo lợn ở người gây ra bởi ấu trùng Cysticercus cellulosae của sán dâyTaenia solium. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Các nghiên cứu về dịch tễhọc của ấu trùng C. cellulosae ở người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn ít và chưa được cập nhật. Mụctiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae ở người dân tạihuyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, năm 2021 và mô tả một số yếu tố liên quan đến người có huyếtthanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứucắt ngang thực hiện trên 330 người từ 10 tuổi trở lên. Xét nghiệm Enzyme-linked Immunosorbentassay – ELISA được sử dụng nhằm phát hiện kháng nguyên của ấu trùng C. cellulosae có trong mẫu 169 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 45/2022huyết thanh. Yếu tố liên quan được xác định bằng phân tích hồi quy logistic đa biến. Kết quả: Kếtquả xét nghiệm ELISA cho thấy tỷ lệ người có huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae là10,0% (33/330). Các yếu tố gồm giới tính, thói quen ăn rau sống hàng tuần và uống nước chưa đunsôi là các yếu tố liên quan đến người có huyết thanh dương tính với ấu trùng C. cellulosae. Kết luận:Nghiên cứu không những cung cấp thông tin về tình hình nhiễm ấu trùng C. cellulosae ở người màcòn giúp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bệnh gạo lợn ở người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ khóa: ấu trùng sán dây lợn, huyết thanh dương tính, yếu tố liên quan.ABSTRACT SEROPREVALENCE OF CYSTICERCUS CELLULOSAE IN HUMANS IN KRONG NANG DISTRICT, DAK LAK PROVINCE AND ASSOCIATED FACTORS Hoang Thi Minh Trang 1* , Nguyen Ngoc Đinh 2, Bui Van Tuan3 1. Medical Faculty, Buon Ma Thuot University 2. Tay Nguyen University 3. Quy Nhon Institute of Malariology Parasitology and Entomology Backgrounds: Human cy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Ấu trùng sán dây lợn Huyết thanh dương tính Bệnh gạo lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0