![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tỷ lệ nghe kém và một số đặc điểm nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo công lập nội thành Thành phố Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nghe kém và đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo ở nội thành thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nghe kém và một số đặc điểm nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo công lập nội thành Thành phố Hà NộiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014TỶ LỆ NGHE KÉM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHE KÉMỞ TRẺ TỪ 2 TUỔI ĐẾN 5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁOCÔNG LẬP NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HÀ NỘINguyễn Tuyết Xương *TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ nghe kém và đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trườngmẫu giáo ở nội thành thành phố Hà Nội.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, sàng lọc nghe kém trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi tại cáctrường mẫu giáo bằng phương pháp đo âm ốc tai (OAE) tại các trường mẫu giáo công lập ở nội thành Hà Nội.Những trẻ được gợi ý nghe kém qua đo OAE sẽ được đo điện thính thân não (ABR) hoặc đơn âm nhằm xác địnhtỷ lệ và đặc điểm nghe kém.Kết quả: Trong số 7.191 trẻ được sàng lọc nghe kém có 4,4% trẻ nghe kém, tỷ lệ nghe kém ở trẻ em nam vànữ lần lượt là 4,7% và 4,4%. Nghe kém cả hai tai nghe kém thường gặp nhất chiếm 70,1%. Trong tổng số nghekém, 45,9% nghe kém mức độ nhẹ, nghe kém mức độ nặng đến sâu chiếm tỷ lệ cao (12,6%).Kết luận: Tỷ lệ nghe kém ở trẻ mẫu giáo ở nội thành Hà Nội là 4,4%. Nghe kém cả hai tai (70,1%) và nghekém nhẹ (45,9%) là hình thức và mức độ nghe kém thường gặp nhất ở nhóm tuổi nàyTừ khóa: trẻ mẫu giáo, nghe kém, đặc điểm nghe kém, Hà NộiSUMMARYPREVALENCE AND CHARACTERISTICS OF HEARING LOSS AMONG PRESCHOOL CHILDRENAGED 2 – 5 YEARS OLD IN INNER HANOINguyen Tuyet Xuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 126-130Aim: To identify the prevalence and characteristics of hearing loss of preschool children aged 2 – 5 years oldin inner Hanoi.Methods: A cross-sectional study using Otoacoustic Emissions (OAE) for hearing screening wasconducted in pre-primary schools in inner Hanoi. Children were classified as “Refer” will be referred andtested Anditory Brainstem Response (ABR) to confirm hearing loss and assess its characteristics atNational Hospital of Pediatrics.Results: 4.4% of hearing loss was found among 7191 preschool children participated in the hearingscreening. The prevalence of hearing loss in boys and girls were 4.7%, and 4.0%, respectively. Bilateral hearingloss was highest prevalence among hearing loss children. Mild hearing loss was the most common hearing lossamong the prevalent group, accounting for 45.9%.Conclusion: The prevalence of hearing loss among preschool children aged 2-5 years old in inner of Hanoiwas 4.4%. Bilateral hearing loss and mild hearing loss were the two most popular characteristics of the hearingloss children, 70.1% and 45.9%, respectively.Keywords: Preschool children, hearing loss, characteristics of hearing loss, Hanoi* Bệnh Viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Tuyết Xương126ĐT: 0985 285 385Email: nguyenxuongnhp@yahoo.comChuyên Đề Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014ĐẶT VẤN ĐỀNghe kém là hiện tượng giảm một phần haytoàn bộ khả năng cảm nhận về âm thanh(1,4).Nghe kém có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể donhiều nguyên nhân gây ra. Người bị nghe kémgặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống cũngnhư tạo ra gánh nặng cho gia đình, xã hội và bảnthân người bị nghe kém. Theo ước tính của Tổchức Y tế thế giới (TCYTTG), có khoảng 5% dânsố, tương đương với 360 triệu người trên toànthế giới bị nghe kém, trong đó có 32 triệu trẻ embị vấn đề này. Phần lớn số người này sống ở cácnước có thu nhập thấp và trung bình(5). Việt Namlà nước thuộc khu vực có tỷ lệ nghe kém cao trênthế giới(6), ước tính có khoảng 1,6 triệu người bịnghe kém. Hàng năm có từ 1.200 đến 1.400 trẻkhiếm thính ra đời. Số người bị suy giảm thínhlực còn tăng lên do chịu ảnh hưởng của nhiềunguyên nhân khác nhau(2).Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổilà lứa tuổi đang phát triển tri thức và hình thànhcác thói quen, do đó thính giác đóng vai trò hếtsức quan trọng giúp trẻ nhận biết và hiểu thếgiới xung quanh, từ đó hình thành kiến thức vàkỹ năng cần thiết. Nghiên cứu tỷ lệ mắc và cácđặc điểm nghe kém ở lứa tuổi này có vai tròquan trọng trong việc cung cấp các bằng chứngkhoa học cho các chiến lược dự phòng và canthiệp nghe kém cho nhóm trẻ này(5). Tuy nhiên,cho đến nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nàotrả lời các câu hỏi trên. Do đó, nghiên cứu nàyđược thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ nghekém và các đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo nộithành thành phố Hà Nội.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuTrẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi tại các trườngmẫu giáo công lập nội thành Hà Nội và đồng ýtham gia vào nghiên cứu.Thời gian nghiên cứuTừ tháng 6/2011 đến hết tháng 02/2012.Chuyên Đề Tai Mũi HọngNghiên cứu Y họcThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả cắt ngang.Cỡ mẫuSử dụng công thức tính cỡ mẫu xác định tỷ lệnhư sau:Trong đó:N: cỡ mẫu tối thiểu: độ tin cậy ở ngưỡng 95%, α = 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nghe kém và một số đặc điểm nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo công lập nội thành Thành phố Hà NộiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014TỶ LỆ NGHE KÉM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHE KÉMỞ TRẺ TỪ 2 TUỔI ĐẾN 5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁOCÔNG LẬP NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HÀ NỘINguyễn Tuyết Xương *TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ nghe kém và đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ở các trườngmẫu giáo ở nội thành thành phố Hà Nội.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, sàng lọc nghe kém trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi tại cáctrường mẫu giáo bằng phương pháp đo âm ốc tai (OAE) tại các trường mẫu giáo công lập ở nội thành Hà Nội.Những trẻ được gợi ý nghe kém qua đo OAE sẽ được đo điện thính thân não (ABR) hoặc đơn âm nhằm xác địnhtỷ lệ và đặc điểm nghe kém.Kết quả: Trong số 7.191 trẻ được sàng lọc nghe kém có 4,4% trẻ nghe kém, tỷ lệ nghe kém ở trẻ em nam vànữ lần lượt là 4,7% và 4,4%. Nghe kém cả hai tai nghe kém thường gặp nhất chiếm 70,1%. Trong tổng số nghekém, 45,9% nghe kém mức độ nhẹ, nghe kém mức độ nặng đến sâu chiếm tỷ lệ cao (12,6%).Kết luận: Tỷ lệ nghe kém ở trẻ mẫu giáo ở nội thành Hà Nội là 4,4%. Nghe kém cả hai tai (70,1%) và nghekém nhẹ (45,9%) là hình thức và mức độ nghe kém thường gặp nhất ở nhóm tuổi nàyTừ khóa: trẻ mẫu giáo, nghe kém, đặc điểm nghe kém, Hà NộiSUMMARYPREVALENCE AND CHARACTERISTICS OF HEARING LOSS AMONG PRESCHOOL CHILDRENAGED 2 – 5 YEARS OLD IN INNER HANOINguyen Tuyet Xuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 126-130Aim: To identify the prevalence and characteristics of hearing loss of preschool children aged 2 – 5 years oldin inner Hanoi.Methods: A cross-sectional study using Otoacoustic Emissions (OAE) for hearing screening wasconducted in pre-primary schools in inner Hanoi. Children were classified as “Refer” will be referred andtested Anditory Brainstem Response (ABR) to confirm hearing loss and assess its characteristics atNational Hospital of Pediatrics.Results: 4.4% of hearing loss was found among 7191 preschool children participated in the hearingscreening. The prevalence of hearing loss in boys and girls were 4.7%, and 4.0%, respectively. Bilateral hearingloss was highest prevalence among hearing loss children. Mild hearing loss was the most common hearing lossamong the prevalent group, accounting for 45.9%.Conclusion: The prevalence of hearing loss among preschool children aged 2-5 years old in inner of Hanoiwas 4.4%. Bilateral hearing loss and mild hearing loss were the two most popular characteristics of the hearingloss children, 70.1% and 45.9%, respectively.Keywords: Preschool children, hearing loss, characteristics of hearing loss, Hanoi* Bệnh Viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Tuyết Xương126ĐT: 0985 285 385Email: nguyenxuongnhp@yahoo.comChuyên Đề Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014ĐẶT VẤN ĐỀNghe kém là hiện tượng giảm một phần haytoàn bộ khả năng cảm nhận về âm thanh(1,4).Nghe kém có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể donhiều nguyên nhân gây ra. Người bị nghe kémgặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống cũngnhư tạo ra gánh nặng cho gia đình, xã hội và bảnthân người bị nghe kém. Theo ước tính của Tổchức Y tế thế giới (TCYTTG), có khoảng 5% dânsố, tương đương với 360 triệu người trên toànthế giới bị nghe kém, trong đó có 32 triệu trẻ embị vấn đề này. Phần lớn số người này sống ở cácnước có thu nhập thấp và trung bình(5). Việt Namlà nước thuộc khu vực có tỷ lệ nghe kém cao trênthế giới(6), ước tính có khoảng 1,6 triệu người bịnghe kém. Hàng năm có từ 1.200 đến 1.400 trẻkhiếm thính ra đời. Số người bị suy giảm thínhlực còn tăng lên do chịu ảnh hưởng của nhiềunguyên nhân khác nhau(2).Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổilà lứa tuổi đang phát triển tri thức và hình thànhcác thói quen, do đó thính giác đóng vai trò hếtsức quan trọng giúp trẻ nhận biết và hiểu thếgiới xung quanh, từ đó hình thành kiến thức vàkỹ năng cần thiết. Nghiên cứu tỷ lệ mắc và cácđặc điểm nghe kém ở lứa tuổi này có vai tròquan trọng trong việc cung cấp các bằng chứngkhoa học cho các chiến lược dự phòng và canthiệp nghe kém cho nhóm trẻ này(5). Tuy nhiên,cho đến nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nàotrả lời các câu hỏi trên. Do đó, nghiên cứu nàyđược thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ nghekém và các đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ2 tuổi đến 5 tuổi ở các trường mẫu giáo nộithành thành phố Hà Nội.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuTrẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi tại các trườngmẫu giáo công lập nội thành Hà Nội và đồng ýtham gia vào nghiên cứu.Thời gian nghiên cứuTừ tháng 6/2011 đến hết tháng 02/2012.Chuyên Đề Tai Mũi HọngNghiên cứu Y họcThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả cắt ngang.Cỡ mẫuSử dụng công thức tính cỡ mẫu xác định tỷ lệnhư sau:Trong đó:N: cỡ mẫu tối thiểu: độ tin cậy ở ngưỡng 95%, α = 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Đặc điểm nghe kém Trẻ mẫu giáo Bệnh lý về tai ở trẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0