Danh mục

Tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu và nhiễm trùng tiểu ở sản phụ tiền sản giật nặng có đặt thông tiểu lưu tại Bệnh viện Hùng Vương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu trình bày về nhiễm trùng tiểu đứng hàng đầu trong các bệnh lý nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế, trong đó 80% bệnh nhân xảy ra khi có đặt ống thông tiểu lưu. Tiền sản giật nặng là bệnh lý xảy ra trong thai kỳ cần được theo dõi sát, xử trí thích hợp, kịp thời, trong đó việc đặt ống thông tiểu để theo dõi diễn tiến bệnh cũng như theo dõi điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu và nhiễm trùng tiểu ở sản phụ tiền sản giật nặng có đặt thông tiểu lưu tại Bệnh viện Hùng Vương Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN NIỆU VÀ NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở SẢN PHỤ   TIỀN SẢN GIẬT NẶNG CÓ ĐẶT THÔNG TIỂU LƯU   TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG  Trần Thị Bảo Châu*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang**  TÓM TẮT  Nhiễm trùng tiểu đứng hàng đầu trong các bệnh lý nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế, trong đó 80%  bệnh nhân xảy ra khi có đặt ống thông tiểu lưu. Tiền sản giật nặng là bệnh lý xảy ra trong thai kỳ cần được theo  dõi sát, xử trí thích hợp, kịp thời, trong đó việc đặt ống thông tiểu để theo dõi diễn tiến bệnh cũng như theo dõi  điều trị.   Phương  pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 127 thai phụ đơn thai, chẩn đoán tiền sản giật nặng được đặt  ống thông tiểu lưu theo dõi diễn tiến bệnh với thông Foley số 16 Fr có vỏ bọc silicone tại bệnh viện Hùng vương  từ 15/08/2012 đến 31/06/2013.   Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu ở sản phụ tiền sản giật nặng có đặt thông tiểu lưu là 17,3% KTC 95%  [11 – 25], trong đó: nhiễm trùng tiểu 0,8% KTC 95% [0,79 – 0,81] và nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng  16,5% KTC 95% [16,3 – 16,7]. Tác nhân gây bệnh ghi nhận là Escherichia coli 31,8%, Enterococcus faecalis  22,7%,  Proteus  spp  18,2%,  Klebsiella  spp  13,6%,  Staphylococcus  aureus  9,1%,  và  Pseudomonas  aeruginosa  4,6%. Lưu ống thông tiểu, nguy cơ nhiễm khuẩn niệu cho mỗi ngày tăng thêm là 2,4 lần (p = 0,04). Khi có bạch  cầu  trong  nước  tiểu,  nguy  cơ  NKNLQOTT  cao  gấp  6,8  lần  so  với  nhóm  không  có  bạch  cầu  trong  nước  tiểu  (p=0,009).   Kết  luận:  Thông  tiểu  lưu  trên  thai  phụ  tiền  sản  giật  nặng  có  liên  quan  nhiễm  khuẩn  niệu  không  triệu  chứng 16,5%, nhiễm trùng tiểu có với tỷ lệ thấp 0,8%. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu rộng và chặt chẽ  hơn trong tương lai.  SUMMARY  PREVALENCE OF CATHETER RELATED BACTERIURIA AND URINARY TRACT INFECTIONS   DURING SEVERE PREECLAMPSIA AT HUNG VUONG HOSPITAL  Tran Thi Bao Chau, Huynh Nguyen Khanh Trang  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 132 ‐ 137  Urinary tract infections is one of the most frequent infectious disease relating to medical care, of which 80%  occur when patients are catheter up. Pre‐eclampsia is a particular disease occurring during pregnancy. It should  be monitored closely, as well as managed properly and timely. In pre‐eclampsia patients, the urinary catheter was  placed in order to monitor disease progression and treatment.   Methods:  Cross‐sectional  study  on  127  women  with  singleton  pregnancies,  diagnosed  pre‐eclampsia  and  placed up urinary catheter to monitor disease progression. All participants were inserted with the 16 Fr Foley  catheter with silicone casing at Hung Vuong Hospital from 15/08/2012 to 06/31/2013.   Results: The rate of urinary tract infection in women with pre‐ eclampsia have set up catheterization was  17.3%  CI  95%  [11‐25],  including:  urinary  tract  infection  0.8%;  95%  CI  [0.79  to  0.81]  and  asymptomatic  urinary  tract  infection  95%  CI  16.5%  [16.3  to  16.7].  Pathogen  recognition  is  31.8%  Escherichia  coli,  * Bệnh viện Hùng Vương    ** Bộ môn Sản Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: PGS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang. ĐT: 0903882015 E‐mail: pgs.huynhnguyenkhanhtrang@gmail.com 132 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học Enterococcus  faecalis  22.7%,  18.2%  Proteus  spp,  Klebsiella  spp  13.6%,  9.1%,  Staphylococcus  aureus,  and  Pseudomonas  aeruginosa  4.6%.  Save  catheter,  urinary  tract  infection  risk  for  each  day  increase  of  2.4  times  (p=0.04). When white blood cells in the urine, bacteriuria related catheter having risk 6.8 times higher than the  group without leukocytes in urine (p = 0.009).   Conclusions:  Information  on  the  sub‐basins  of  pregnant  women  with  severe  preeclampsia  associated  urinary  tract  infection  asymptomatic  16.5%,  UTI  with  low  rate  of  0.8%.  However,  there  should  be  extensive  research and more closely in the future.  Keywords: preterm labor, Prospective longitudinal study, Nifedipine, sublingual.  tăng  tỷ  lệ  tử  vong  (OR  =  2.8,  khoảng  tin  cậy  ĐẶT VẤN ĐỀ  (KTC)  95%=[1,5  –  5,1])(2).  Ở  phụ  nữ  mang  thai,  Nhiễm trùng tiểu đứng hàng đầu  trong  các  NTT  làm  tăng  nguy  cơ  trẻ  nhẹ  cân  (OR  =  1,4),  bệnh  lý  nhiễm  trùng  liên  quan  đến  chăm  sóc  y  tăng nguy cơ sanh non (OR = 1,6), rối loạn tăng  tế,  trong  đó  80%  bệnh  nhân  xảy  ra  khi  có  đặt  huyết áp trong thai kỳ (OR = 1,4) và mẹ bị thiếu  ống  thông  tiểu  lưu(9,13).  Trường  hợp  thông  tiểu  máu (OR = 1,6), nhiễm trùng ối (OR = 1,4), từ đó  với thời gian ngắn (≤ 14 ngày), tỷ lệ khuẩn niệu  làm tăng tỷ lệ tử vong sơ sinh hoặc để lại những  là  11  –  23%,  và  tình  trạng  khuẩn  niệu  giảm  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: