Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và khảo sát thêm các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 143 bệnh nhân bị BTNDD-TQ tại phòng khám tiêu hoá- gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 01 năm 2024 đến tháng 03 năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):51-58 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trênbệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quảnTừ Thị Thảo Nguyên1, Ngô Tích Linh1, Trần Trung Nghĩa1, Ái Ngọc Phân1, Phạm Thị Minh Châu1,Nguyễn Thi Phú1, Lê Hoàng Thế Huy1, Trương Quốc Thọ1, Nguyễn Thị Thu Sương1,Bùi Xuân Mạnh1,*1 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Rối loạn lo âu lan tỏa là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất hiện nay, có tỷ lệ đồng mắc các rốiloạn tâm thần khác và bệnh lý nội khoa tương đối cao. Những nghiên cứu gần đây bước đầu cho thấy rối loạn lo âu lantỏa có mối liên quan đáng kế đến bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ). Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Namvẫn chưa có những nghiên cứu về tỷ lệ mắc phải và các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý trên.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và khảo sát thêmcác yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 143 bệnh nhânbị BTNDD-TQ tại phòng khám tiêu hoá- gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từtháng 01 năm 2024 đến tháng 03 năm 2024.Kết quả: Tỷ lệ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ là 32,2%, đa số ở mức độ nhẹ theo thangHAM-A, than phiền chính phổ biến nhất là mất ngủ. Các yếu tố liên quan bao gồm thời gian mắc bệnh ≥5 năm, có hộichứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống theo thang EQ-5D-5L.Kết luận: Rối loạn lo âu lan tỏa có tỷ lệ mắc phải khá phổ biển trên bệnh nhân BTNDD-TQ. Các yếu tố như thời gian mắcbệnh ≥ 5 năm, có hội chứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống được ghi nhận có mối liên quanđáng kể.Từ khoá: rối loạn lo âu lan tỏa; bệnh trào ngược dạ dày - thực quản; tỷ lệ mắc phải; yếu tố liên quanNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-09-2024 / Ngày đăng bài: 25-09-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 51 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractPREVALENCE OF GENERALIZED ANXIETY DISORDER AND RELATEDFACTORS IN PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASETu Thi Thao Nguyen, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Ai Ngoc Phan, Pham Thi Minh Chau,Nguyen Thi Phu, Le Hoang The Huy, Truong Quoc Tho, Nguyen Thi Thu Suong, Bui Xuan ManhBackground: Generalized anxiety disorder is one of the most prevalent mental disorders, with a high rate ofco-occurring mental disorders and comorbid medical diseases. Although recent studies show that generalized anxietydisorder is significantly related to gastroesophageal reflux disease, there have been no studies related to the issue inVietnam.Objective: To determine the prevalence of generalized anxiety disorder and related factors in patients with GERD fromUniversity Medical Center-Ho Chi Minh City in 2024.Methods: A descriptive cross-sectional study with analysis was conducted on 143 patients with GERD at theGastroenterology-Hepatobiliary clinic of University Medical Center Ho Chi Minh City from January to March 2024.Results: The prevalence of generalized anxiety disorder in patients with GERD was 32.2%, according to the HAM-Ascale, the most frequent symptom was insomnia. Associated factors included disease duration of over 5 years,comorbidity with irritable bowel syndrome, and lower quality-of-life measured by the EQ-5D-5L scale.Conclusion: Generalized anxiety disorder is common in patients with gastroesophageal reflux. Factors includingdisease duration of over 5 years, comorbidity with irritable bowel syndrome, complaint of regurgitation, and lowerquality-of-life according to the EQ-5D-5L scale were found to be significantly associated.Keywords: generalized anxiety disorder; gastroesophageal reflux; prevalence; associated factors1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về mối liên quan trên, do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) là một trong những rối yếu tố liên quan trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày -loạn tâm thần phổ biến nhất, đồng thời cũng là rối loạn thường thực quản” với mục đích khảo sát tỷ lệ mắc phải và các yếugặp nhất trong số các rối loạn lo âu. Đặc trưng bởi tình trạng tố liên quan nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm về mức độ phổlo lắng và sợ hãi quá mức về nhiều sự kiện hay các hoạt động biến và ảnh hưởng của RLLALT trên bệnh nhân BTNDD-trong đời sống, hiện diện hầu như mỗi ngày, gây đau khổ và TQ, qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tầm soát,ảnh hưởng đáng kể đến người bệnh [1,2]. RLLALT có tỷ lệ chẩn đoán RLLALT trong chiến lược quản lý và điều trịđồng mắc các rối loạn tâm thần và bệnh lý nội khoa tương đối BTNDD-TQ, từ đó giúp cải thiện tình trạng sức khoẻ, nângcao dẫn đến gia tăng gánh nặng bệnh tật [3]. cao hiệu quả trong điều trị, và là cơ sở tham khảo cho các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):51-58 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trênbệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quảnTừ Thị Thảo Nguyên1, Ngô Tích Linh1, Trần Trung Nghĩa1, Ái Ngọc Phân1, Phạm Thị Minh Châu1,Nguyễn Thi Phú1, Lê Hoàng Thế Huy1, Trương Quốc Thọ1, Nguyễn Thị Thu Sương1,Bùi Xuân Mạnh1,*1 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Rối loạn lo âu lan tỏa là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất hiện nay, có tỷ lệ đồng mắc các rốiloạn tâm thần khác và bệnh lý nội khoa tương đối cao. Những nghiên cứu gần đây bước đầu cho thấy rối loạn lo âu lantỏa có mối liên quan đáng kế đến bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ). Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Namvẫn chưa có những nghiên cứu về tỷ lệ mắc phải và các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý trên.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và khảo sát thêmcác yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 143 bệnh nhânbị BTNDD-TQ tại phòng khám tiêu hoá- gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từtháng 01 năm 2024 đến tháng 03 năm 2024.Kết quả: Tỷ lệ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ là 32,2%, đa số ở mức độ nhẹ theo thangHAM-A, than phiền chính phổ biến nhất là mất ngủ. Các yếu tố liên quan bao gồm thời gian mắc bệnh ≥5 năm, có hộichứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống theo thang EQ-5D-5L.Kết luận: Rối loạn lo âu lan tỏa có tỷ lệ mắc phải khá phổ biển trên bệnh nhân BTNDD-TQ. Các yếu tố như thời gian mắcbệnh ≥ 5 năm, có hội chứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống được ghi nhận có mối liên quanđáng kể.Từ khoá: rối loạn lo âu lan tỏa; bệnh trào ngược dạ dày - thực quản; tỷ lệ mắc phải; yếu tố liên quanNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-09-2024 / Ngày đăng bài: 25-09-2024*Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:buixuanmanh@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 51 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractPREVALENCE OF GENERALIZED ANXIETY DISORDER AND RELATEDFACTORS IN PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASETu Thi Thao Nguyen, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Ai Ngoc Phan, Pham Thi Minh Chau,Nguyen Thi Phu, Le Hoang The Huy, Truong Quoc Tho, Nguyen Thi Thu Suong, Bui Xuan ManhBackground: Generalized anxiety disorder is one of the most prevalent mental disorders, with a high rate ofco-occurring mental disorders and comorbid medical diseases. Although recent studies show that generalized anxietydisorder is significantly related to gastroesophageal reflux disease, there have been no studies related to the issue inVietnam.Objective: To determine the prevalence of generalized anxiety disorder and related factors in patients with GERD fromUniversity Medical Center-Ho Chi Minh City in 2024.Methods: A descriptive cross-sectional study with analysis was conducted on 143 patients with GERD at theGastroenterology-Hepatobiliary clinic of University Medical Center Ho Chi Minh City from January to March 2024.Results: The prevalence of generalized anxiety disorder in patients with GERD was 32.2%, according to the HAM-Ascale, the most frequent symptom was insomnia. Associated factors included disease duration of over 5 years,comorbidity with irritable bowel syndrome, and lower quality-of-life measured by the EQ-5D-5L scale.Conclusion: Generalized anxiety disorder is common in patients with gastroesophageal reflux. Factors includingdisease duration of over 5 years, comorbidity with irritable bowel syndrome, complaint of regurgitation, and lowerquality-of-life according to the EQ-5D-5L scale were found to be significantly associated.Keywords: generalized anxiety disorder; gastroesophageal reflux; prevalence; associated factors1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về mối liên quan trên, do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) là một trong những rối yếu tố liên quan trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày -loạn tâm thần phổ biến nhất, đồng thời cũng là rối loạn thường thực quản” với mục đích khảo sát tỷ lệ mắc phải và các yếugặp nhất trong số các rối loạn lo âu. Đặc trưng bởi tình trạng tố liên quan nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm về mức độ phổlo lắng và sợ hãi quá mức về nhiều sự kiện hay các hoạt động biến và ảnh hưởng của RLLALT trên bệnh nhân BTNDD-trong đời sống, hiện diện hầu như mỗi ngày, gây đau khổ và TQ, qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tầm soát,ảnh hưởng đáng kể đến người bệnh [1,2]. RLLALT có tỷ lệ chẩn đoán RLLALT trong chiến lược quản lý và điều trịđồng mắc các rối loạn tâm thần và bệnh lý nội khoa tương đối BTNDD-TQ, từ đó giúp cải thiện tình trạng sức khoẻ, nângcao dẫn đến gia tăng gánh nặng bệnh tật [3]. cao hiệu quả trong điều trị, và là cơ sở tham khảo cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn lo âu lan tỏa Rối loạn tâm thần Bệnh trào ngược dạ dày Hội chứng ruột kích thíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0