![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24-72 tháng tuổi bằng tiêu chuẩn DSM-5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển phức tạp của não bộ, thuật ngữ “phổ” chỉ sự đa dạng về triệu chứng cũng như mức độ của rối loạn, đặc trưng bởi những khó khăn trong giao tiếp, tương tác xã hội, cũng như sở thích bị giới hạn và hành vi lặp đi lặp lại. Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24-72 tháng tuổi bằng tiêu chuẩn DSM-5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24-72 tháng tuổi bằng tiêu chuẩn DSM-5 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỶ LỆ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ 24 - 72 THÁNG TUỔI BẰNG TIÊU CHUẨN DSM-5 Trần Thiện Thắng1,2,3,*, Nguyễn Minh Phương3, Nguyễn Văn Thống3 Huỳnh Nguyễn Phương Quang4, Đoàn Hữu Ân3, Nguyễn Thái Thông3 Võ Văn Thi3, Nguyễn Văn Tuấn1,2 Trường Đại học Y Hà Nội 1 Viện Sức khoẻ Tâm thần 2 3 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 4 Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Cần Thơ Phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển phức tạp có tỷ lệ gia tăng một cách báo động. Từ năm 2013, tiêu chuẩn DSM-5 được sử dụng và tỷ lệ trẻ mắc rối loạn lên đến 2,27% vào năm 2021. Qua thăm khám 3018 trẻ từ 24 - 72 tháng tại các cơ sở nuôi dạy trẻ, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ rối loạn là 1,9%, mức độ cần hỗ trợ của trẻ từ 1 đến 3 tương ứng 43,1%, 36,2% và 20,7%. Trẻ trai có tỷ lệ cao hơn 3,53 lần (p < 0,001), tần suất tiếp xúc thuốc trừ sâu lúc mang thai càng nhiều càng làm gia tăng tỷ lệ rối loạn (p < 0,001). Tiền sử gia đình có dị tật/bệnh lý di truyền làm tỷ lệ rối loạn phổ tự kỉ ở trẻ tăng 2,85 lần (p = 0,041) và mẹ stress trong quá trình mang thai có tỷ lệ con mắc rối loạn cao hơn 3,11 lần (p = 0,008). Tỷ lệ này cũng cao gấp 2,19 lần ở trẻ có thời gian chuyển dạ trên 24 giờ (p = 0,044); gấp 2,1 lần (p = 0,018) ở bé sinh thiếu hoặc già tháng, tăng 1,89 lần (p = 0,019) ở trẻ bị vàng da sơ sinh và cao gấp 5,14 lần (p = 0,002) ở trẻ bị ngạt khi sinh. Từ khóa: Tỷ lệ, rối loạn phổ tự kỷ, tiêu chuẩn DSM-5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển Từ năm 2013, tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ rối phức tạp của não bộ, thuật ngữ “phổ” chỉ sự đa loạn phổ tự kỷ DSM-5 đã có nhiều thay đổi, cho dạng về triệu chứng cũng như mức độ của rối phép mở rộng chẩn đoán nhiều đối tượng bị bỏ loạn, đặc trưng bởi những khó khăn trong giao sót trước đó. Tiêu chuẩn mới không xem khiếm tiếp, tương tác xã hội, cũng như sở thích bị giới khuyết về ngôn ngữ là một khiếm khuyết cốt lõi hạn và hành vi lặp đi lặp lại.1,2 Theo Trung tâm để chẩn đoán trẻ, cũng như chỉ có một chẩn phòng chống dịch bệnh Hoa kỳ, tỷ lệ rối loạn đoán duy nhất là “rối loạn phổ tự kỷ” thay cho phổ tự kỷ hiện nay là 2,27%.3 Tại Việt Nam, các các thuật ngữ “tự kỷ” và các dạng phụ khác của nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ rối loạn như “hội chứng Asperger” và “rối loạn giao động khoảng 1%, các nghiên cứu này thực phát triển lan tỏa không đặc hiệu”. Bên cạnh đó, hiện trên cỡ mẫu lớn, đủ mang tính đại diện trong những gần đây tỷ lệ trẻ mắc rối loạn phổ Việt Nam.4-6 Tuy nhiên, các nghiên cứu sử dụng tự kỷ tăng lên một cách báo động, từ 0,67% tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV và đối tượng trẻ năm 2007 đến 2,27% năm 2021, việc tìm ra tỷ nghiên cứu thường dưới 36 tháng tuổi. lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ chung vô cùng quan trọng nhằm giúp cảnh báo, cũng như hoạch Tác giả liên hệ: Trần Thiện Thắng định chính sách phù hợp để kiểm soát rối loạn Trường Đại học Y Hà Nội này, đặt biệt ở một số đối tượng có nguy cơ Email: ttthang@ctump.edu.vn cao.3 Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên Ngày nhận: 19/09/2022 cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ và mức độ Ngày được chấp nhận: 17/01/2023 108 TCNCYH 163 (2) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24 - 72 tháng tuổi bằng - Bác sĩ chuyên khoa tâm thần thăm khám tiêu chuẩn DSM-5. cho trẻ tham gia nghiên cứu tại phòng y tế của cơ sở nuôi dạy trẻ hoặc Phòng khám Tâm lý, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ với sự cung cấp 1. Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24-72 tháng tuổi bằng tiêu chuẩn DSM-5 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỶ LỆ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ 24 - 72 THÁNG TUỔI BẰNG TIÊU CHUẨN DSM-5 Trần Thiện Thắng1,2,3,*, Nguyễn Minh Phương3, Nguyễn Văn Thống3 Huỳnh Nguyễn Phương Quang4, Đoàn Hữu Ân3, Nguyễn Thái Thông3 Võ Văn Thi3, Nguyễn Văn Tuấn1,2 Trường Đại học Y Hà Nội 1 Viện Sức khoẻ Tâm thần 2 3 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 4 Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Cần Thơ Phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển phức tạp có tỷ lệ gia tăng một cách báo động. Từ năm 2013, tiêu chuẩn DSM-5 được sử dụng và tỷ lệ trẻ mắc rối loạn lên đến 2,27% vào năm 2021. Qua thăm khám 3018 trẻ từ 24 - 72 tháng tại các cơ sở nuôi dạy trẻ, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ rối loạn là 1,9%, mức độ cần hỗ trợ của trẻ từ 1 đến 3 tương ứng 43,1%, 36,2% và 20,7%. Trẻ trai có tỷ lệ cao hơn 3,53 lần (p < 0,001), tần suất tiếp xúc thuốc trừ sâu lúc mang thai càng nhiều càng làm gia tăng tỷ lệ rối loạn (p < 0,001). Tiền sử gia đình có dị tật/bệnh lý di truyền làm tỷ lệ rối loạn phổ tự kỉ ở trẻ tăng 2,85 lần (p = 0,041) và mẹ stress trong quá trình mang thai có tỷ lệ con mắc rối loạn cao hơn 3,11 lần (p = 0,008). Tỷ lệ này cũng cao gấp 2,19 lần ở trẻ có thời gian chuyển dạ trên 24 giờ (p = 0,044); gấp 2,1 lần (p = 0,018) ở bé sinh thiếu hoặc già tháng, tăng 1,89 lần (p = 0,019) ở trẻ bị vàng da sơ sinh và cao gấp 5,14 lần (p = 0,002) ở trẻ bị ngạt khi sinh. Từ khóa: Tỷ lệ, rối loạn phổ tự kỷ, tiêu chuẩn DSM-5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ là một rối loạn phát triển Từ năm 2013, tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ rối phức tạp của não bộ, thuật ngữ “phổ” chỉ sự đa loạn phổ tự kỷ DSM-5 đã có nhiều thay đổi, cho dạng về triệu chứng cũng như mức độ của rối phép mở rộng chẩn đoán nhiều đối tượng bị bỏ loạn, đặc trưng bởi những khó khăn trong giao sót trước đó. Tiêu chuẩn mới không xem khiếm tiếp, tương tác xã hội, cũng như sở thích bị giới khuyết về ngôn ngữ là một khiếm khuyết cốt lõi hạn và hành vi lặp đi lặp lại.1,2 Theo Trung tâm để chẩn đoán trẻ, cũng như chỉ có một chẩn phòng chống dịch bệnh Hoa kỳ, tỷ lệ rối loạn đoán duy nhất là “rối loạn phổ tự kỷ” thay cho phổ tự kỷ hiện nay là 2,27%.3 Tại Việt Nam, các các thuật ngữ “tự kỷ” và các dạng phụ khác của nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ rối loạn như “hội chứng Asperger” và “rối loạn giao động khoảng 1%, các nghiên cứu này thực phát triển lan tỏa không đặc hiệu”. Bên cạnh đó, hiện trên cỡ mẫu lớn, đủ mang tính đại diện trong những gần đây tỷ lệ trẻ mắc rối loạn phổ Việt Nam.4-6 Tuy nhiên, các nghiên cứu sử dụng tự kỷ tăng lên một cách báo động, từ 0,67% tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV và đối tượng trẻ năm 2007 đến 2,27% năm 2021, việc tìm ra tỷ nghiên cứu thường dưới 36 tháng tuổi. lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ chung vô cùng quan trọng nhằm giúp cảnh báo, cũng như hoạch Tác giả liên hệ: Trần Thiện Thắng định chính sách phù hợp để kiểm soát rối loạn Trường Đại học Y Hà Nội này, đặt biệt ở một số đối tượng có nguy cơ Email: ttthang@ctump.edu.vn cao.3 Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên Ngày nhận: 19/09/2022 cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ và mức độ Ngày được chấp nhận: 17/01/2023 108 TCNCYH 163 (2) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24 - 72 tháng tuổi bằng - Bác sĩ chuyên khoa tâm thần thăm khám tiêu chuẩn DSM-5. cho trẻ tham gia nghiên cứu tại phòng y tế của cơ sở nuôi dạy trẻ hoặc Phòng khám Tâm lý, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ với sự cung cấp 1. Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn phổ tự kỷ Tiêu chuẩn DSM-5 Hội chứng Asperger Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệuTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 276 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0