![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007)TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM BTẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ (6 / 2006 – 6 / 2007)Nguyễn Thị Vĩnh Thành*, Ngô Thị Kim Phụng**TÓM TẮTMở đầu: một trong các nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng sơ sinh là liên cầu khuẩn nhóm Bdo lây nhiễm từ mẹ sang con. CDC và ACOG đã đưa ra khuyến cáo tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B trên thaiphụ từ 35-37 tuần. Tại Việt Nam chưa có chiến lược này nên bước đầu tìm hiểu tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhómB trên thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang.Kết quả: 376 thai phụ có tuổi thai 35-37 tuần được tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B với phương pháp tầmsoát là cấy bệnh phẩm từ âm đạo – trực tràng của các thai phụ. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B là 18,1%, conrạ có tỷ lệ cấy (+) cao hơn so với con so (14,1% & 4%), cư ngụ ở ngoại thành và các nơi khác ngoài thành phố HồChí Minh có tỷ lệ (+) cao hơn (12% & 6,4%).Kết luận: cần có nghiên cứu rộng hơn để có thể đưa việc tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B trên thai phụ ViệtNam vào chương trình chăm sóc tiền sản.ABSTRACTTHE PREVALENCE OF GROUP B STREPTOCOCAL GENITOR -RECTAL TRACT COLONIZATION INPREGNANT WOMEN AT TU DU HOSPITALNguyen Thi Vinh Thanh, Ngo Thi Kim Phung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 82 - 86Background: Group B Streptococcus (GBS) is one of the most common causes of neonatal sepsis. CDC andACOG recommended screening GBS in pregnant women at 35th to 37th of gestation. There is no strategy ofscreening GBS in pregnant women; so that we initially find out the prevalence of GBS colonization in pregnantwomen at Tu Du Hospital.Method: cross sectional studyResults: Screening for GBS was carried out on 376 pregnant women by the anorectal and vaginal culture ofthese women. The prevalence of positive GBS is 18.1%; higher in the multiparity (14.1% & 4%), residents of therural and other provinces (12% & 6.4%)Conclusion: We need more studies about this problem in pregnancy to help us making a strategy ofscreening.chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khởi phátĐẶT VẤN ĐỀsớm theo một tác giả tại Anh và Ireland(5). VàNhiễm trùng sơ sinh là vấn đề thường gặpmặc dù được chăm sóc trong điều kiện tốt nhấtvới tần suất 0,5-8 / 1.000 trẻ sinh sống(1), gópthì 1/10 trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm liênphần quan trọng trong tử vong của trẻ sơ sinh.cầu khuẩn nhóm B khởi phát sớm sẽ tử vongNguyên nhân gây nhiễm trùng có thể do nhiều(khoảng 44 trẻ hàng năm)(8). Lây nhiễm liên cầuloại vi trùng trong đó liên cầu khuẩn nhóm Bkhuẩn nhóm B từ mẹ mang mầm bệnh trong(Group B streptococcus – GBS) chịu trách nhiệmthai kỳ đã dẫn đến nhiễm trùng sơ sinh nguymột phần với tỷ lệ 1/1.600 trẻ sanh sống có triệu* Bệnh viện Từ Dũ ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM.Chuyên Đề Sản Phụ Khoa1hiểm này ngay sau sinh. Những người lànhmang mầm bệnh này lại thường gặp chiếm 1035%, đặc biệt ở âm đạo và trực tràng. Schrag vàcộng sự (2002, 2003) đã báo cáo tỷ lệ mang mầmbệnh này là 20-30% trên thai phụ có tuổi thaitrung bình là 35 tuần(15). Tương tự một số tác giảkhác cũng ghi nhận tỷ lệ 10-30% trên thaiphụ(13,3).Do tác hại có thể dẫn đến tử vong của nhiễmliên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ sơ sinh nên từnhững thập niên 80 nhiều tác giả đã cố gắng tìmcách phòng ngừa lây nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B từ mẹ sang con. Và chiến lược tầm soátliên cầu khuẩn nhóm B ở mẹ, phòng ngừa nhiễmliên cầu khuẩn nhóm B cho con đã được khuyếncáo bởi Đại học Sản Phụ Khoa Mỹ (the AmericanCollege of Obstetricians and Gynecologists –ACOG – 2002a) và Trung tâm kiểm soát bệnhcủa Mỹ (the Centers for Disease Control andPrevention – CDC – 2002d) nhằm tìm ra nhữngthai phụ cần được điều trị phòng ngừa trongthai kỳ. Tại Việt Nam vấn đề này còn chưa đượcquan tâm đúng mức. Do đó chúng tôi tiến hànhnghiên cứu “ Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B tại Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đếntháng 6/2007” nhằm xác định tỷ lệ thai phụnhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và khảo sát mộtsố yếu tố liên quan tại bệnh viện Từ Dũ.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu ước tính n= 376 (được tính theo tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B trên thai phụ của một nghiên cứu năm2006 tại TP HCM là 17%)(3). Trong thời gian từtháng 6/2006 đến tháng 6/2007 những thai phụđến khám thai và sanh tại Bệnh viện Từ Dũ hộiđủ các tiêu chuẩn (1) tuổi thai từ 35-37 tuần, (2)không đặt thuốc âm đạo trong vòng 48 giờ trướckhi khám, (3) đồng ý thực hiện đúng quy trìnhnghiên cứu và (4) đồng ý tham gia nghiên cứu sẽđược chọn vào mẫu nghiên cứu.Tất cả thai phụ trong mẫu nghiên cứu sẽđược khám thai theo quy trình khám thai bìnhthường. Tiến trình lấy mẫu bệnh phẩm đượctiến hành như sau: thai phụ nằm trên bànChuyên Đề Sản Phụ Khoa2khám trong tư thế sản phụ khoa, bộc lộ phầnhội âm; dùng một que tampon phết bệnh phẩmở 1/3 dưới âm đạo qua lỗ âm đạo 2cm, xoaytampon 1 hoặc 2 vò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh Viện Từ Dũ (6/2006-6/2007)TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM BTẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ (6 / 2006 – 6 / 2007)Nguyễn Thị Vĩnh Thành*, Ngô Thị Kim Phụng**TÓM TẮTMở đầu: một trong các nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng sơ sinh là liên cầu khuẩn nhóm Bdo lây nhiễm từ mẹ sang con. CDC và ACOG đã đưa ra khuyến cáo tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B trên thaiphụ từ 35-37 tuần. Tại Việt Nam chưa có chiến lược này nên bước đầu tìm hiểu tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhómB trên thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang.Kết quả: 376 thai phụ có tuổi thai 35-37 tuần được tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B với phương pháp tầmsoát là cấy bệnh phẩm từ âm đạo – trực tràng của các thai phụ. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B là 18,1%, conrạ có tỷ lệ cấy (+) cao hơn so với con so (14,1% & 4%), cư ngụ ở ngoại thành và các nơi khác ngoài thành phố HồChí Minh có tỷ lệ (+) cao hơn (12% & 6,4%).Kết luận: cần có nghiên cứu rộng hơn để có thể đưa việc tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B trên thai phụ ViệtNam vào chương trình chăm sóc tiền sản.ABSTRACTTHE PREVALENCE OF GROUP B STREPTOCOCAL GENITOR -RECTAL TRACT COLONIZATION INPREGNANT WOMEN AT TU DU HOSPITALNguyen Thi Vinh Thanh, Ngo Thi Kim Phung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 82 - 86Background: Group B Streptococcus (GBS) is one of the most common causes of neonatal sepsis. CDC andACOG recommended screening GBS in pregnant women at 35th to 37th of gestation. There is no strategy ofscreening GBS in pregnant women; so that we initially find out the prevalence of GBS colonization in pregnantwomen at Tu Du Hospital.Method: cross sectional studyResults: Screening for GBS was carried out on 376 pregnant women by the anorectal and vaginal culture ofthese women. The prevalence of positive GBS is 18.1%; higher in the multiparity (14.1% & 4%), residents of therural and other provinces (12% & 6.4%)Conclusion: We need more studies about this problem in pregnancy to help us making a strategy ofscreening.chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khởi phátĐẶT VẤN ĐỀsớm theo một tác giả tại Anh và Ireland(5). VàNhiễm trùng sơ sinh là vấn đề thường gặpmặc dù được chăm sóc trong điều kiện tốt nhấtvới tần suất 0,5-8 / 1.000 trẻ sinh sống(1), gópthì 1/10 trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm liênphần quan trọng trong tử vong của trẻ sơ sinh.cầu khuẩn nhóm B khởi phát sớm sẽ tử vongNguyên nhân gây nhiễm trùng có thể do nhiều(khoảng 44 trẻ hàng năm)(8). Lây nhiễm liên cầuloại vi trùng trong đó liên cầu khuẩn nhóm Bkhuẩn nhóm B từ mẹ mang mầm bệnh trong(Group B streptococcus – GBS) chịu trách nhiệmthai kỳ đã dẫn đến nhiễm trùng sơ sinh nguymột phần với tỷ lệ 1/1.600 trẻ sanh sống có triệu* Bệnh viện Từ Dũ ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM.Chuyên Đề Sản Phụ Khoa1hiểm này ngay sau sinh. Những người lànhmang mầm bệnh này lại thường gặp chiếm 1035%, đặc biệt ở âm đạo và trực tràng. Schrag vàcộng sự (2002, 2003) đã báo cáo tỷ lệ mang mầmbệnh này là 20-30% trên thai phụ có tuổi thaitrung bình là 35 tuần(15). Tương tự một số tác giảkhác cũng ghi nhận tỷ lệ 10-30% trên thaiphụ(13,3).Do tác hại có thể dẫn đến tử vong của nhiễmliên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ sơ sinh nên từnhững thập niên 80 nhiều tác giả đã cố gắng tìmcách phòng ngừa lây nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B từ mẹ sang con. Và chiến lược tầm soátliên cầu khuẩn nhóm B ở mẹ, phòng ngừa nhiễmliên cầu khuẩn nhóm B cho con đã được khuyếncáo bởi Đại học Sản Phụ Khoa Mỹ (the AmericanCollege of Obstetricians and Gynecologists –ACOG – 2002a) và Trung tâm kiểm soát bệnhcủa Mỹ (the Centers for Disease Control andPrevention – CDC – 2002d) nhằm tìm ra nhữngthai phụ cần được điều trị phòng ngừa trongthai kỳ. Tại Việt Nam vấn đề này còn chưa đượcquan tâm đúng mức. Do đó chúng tôi tiến hànhnghiên cứu “ Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B tại Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đếntháng 6/2007” nhằm xác định tỷ lệ thai phụnhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và khảo sát mộtsố yếu tố liên quan tại bệnh viện Từ Dũ.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu ước tính n= 376 (được tính theo tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩnnhóm B trên thai phụ của một nghiên cứu năm2006 tại TP HCM là 17%)(3). Trong thời gian từtháng 6/2006 đến tháng 6/2007 những thai phụđến khám thai và sanh tại Bệnh viện Từ Dũ hộiđủ các tiêu chuẩn (1) tuổi thai từ 35-37 tuần, (2)không đặt thuốc âm đạo trong vòng 48 giờ trướckhi khám, (3) đồng ý thực hiện đúng quy trìnhnghiên cứu và (4) đồng ý tham gia nghiên cứu sẽđược chọn vào mẫu nghiên cứu.Tất cả thai phụ trong mẫu nghiên cứu sẽđược khám thai theo quy trình khám thai bìnhthường. Tiến trình lấy mẫu bệnh phẩm đượctiến hành như sau: thai phụ nằm trên bànChuyên Đề Sản Phụ Khoa2khám trong tư thế sản phụ khoa, bộc lộ phầnhội âm; dùng một que tampon phết bệnh phẩmở 1/3 dưới âm đạo qua lỗ âm đạo 2cm, xoaytampon 1 hoặc 2 vò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Tầm soát liên cầu khuẩn nhóm B Chương trình chăm sóc tiền sảnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0