Danh mục

Tỷ lệ và mối liên quan kiểu gen, kiểu hình của bệnh dày móng bẩm sinh ở trẻ em

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc bệnh dày móng bẩm sinh tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương và Quốc tế Green. Mô tả mối liên quan kiểu gen và kiểu hình của bệnh trên. Đối tượng và phương pháp: đối tượng là bệnh nhân được chẩn đoán xác định dày móng bẩm sinh. Phương pháp: mô tả cắt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ và mối liên quan kiểu gen, kiểu hình của bệnh dày móng bẩm sinh ở trẻ emNguyễn Việt Hà và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻDOI: https://doi.org/10.59070/jhs020524042 Tập 2, số 5 – 2024Tỷ lệ và mối liên quan kiểu gen, kiểu hình của bệnh dàymóng bẩm sinh ở trẻ emNguyễn Việt Hà1*, Chu Thị Hà1, Vũ Văn Quang1, Lê Hữu Doanh1 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng TÓM TẮT*Tác giả liên hệ Mục tiêu: xác định tỷ lệ mắc bệnh dày móng bẩm sinh tại Bệnh Nguyễn Việt Hà viện Da liễu Trung Ương và Quốc tế Green. Mô tả mối liên quan Trường Đại học Y Dược Hải Phòng kiểu gen và kiểu hình của bệnh trên. Đối tượng và phương pháp: Điện thoại: 0966618357 đối tượng là bệnh nhân được chẩn đoán xác định dày móng bẩm Email: Nvietha@hpmu.edu.vn sinh. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ trẻ dày móng Thông tin bài đăng bẩm sinh so với số trẻ đến khám tại 2 bệnh viện là 0,04%, so với Ngày nhận bài: 23/09/2024 số trẻ có bệnh lý về móng là 0,64% và so với số trẻ dày móng Ngày phản biện: 08/10/2024 Ngày duyệt bài: 26/10/2024 và/hoặc loạn dưỡng móng là 2,13%. Bệnh nhân có bạch sản miệng, dày sừng bàn chân gây đau, tổn thương dày móng nhiều, tăng sừng nang lông thường do đột biến KRT6A, bệnh nhân có số móng dày ít có thể gợi ý đột biến trên miền 2B, bệnh nhân có dày móng, răng sơ sinh thường do đột biến KRT17. Kết luận: có 8 bệnh nhân dày móng bẩm sinh, tỷ lệ dày móng bẩm sinh là 2,13%. Có mối liên quan về kiểu hình và kiểu gen trong bệnh này. Khuyến nghị: bệnh nhân có biểu hiện dày móng sớm (Nguyễn Việt Hà và cs. Tạp chí Khoa học sức khoẻDOI: https://doi.org/10.59070/jhs020524042 Tập 2, số 5 – 2024 Keywords: hypertrophic nail dystrophy, painful palmoplantar keratoderma, prenatal teeth ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỷ lệ bệnh dày móng ở trẻ em tại Bệnh viện Da liễu Trung ƯơngDày móng bẩm sinh (Pachyonychia và Bệnh viện Quốc tế Green từCongenita - PC) là bệnh di truyền rất hiếm 1/8/2019- 31/8/2021.gặp. Số lượng bệnh nhân trên toàn thế giới 2. Mô tả mối liên quan giữa kiểu hình vàmắc hội chứng này được ước tính vào khoảng kiểu gen của các bệnh nhân dày móngtừ 1.000 đến 10.000 bệnh nhân [1]. Cơ quan bẩm sinh nói trên.đăng kí nghiên cứu bệnh dày móng bẩm sinhquốc tế (International Pachyonychia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCongenita Research Registry - IPCRR) đã Đối tượng nghiên cứubáo cáo 1038 bệnh nhân với 118 đột biến, Mục tiêu 1:trong 547 gia đình mắc bệnh dày móng bẩm Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhi, có biểusinh được xác nhận về mặt di truyền vào hiện dày móng và/hoặc loạn dưỡng móng đếntháng 1 năm 2021 [2]. Bệnh PC liên quan đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương vàđột biến 1 trong 5 gen Keratin KRT6A, Bệnh viện Quốc tế Green.KRT6B, KRT6C, KRT16, KRT17 [3]. Đây Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:là bệnh di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể + Trẻ em: người dưới 16 tuổithường, trong đó khoảng 70% bệnh nhân PC + Tiêu chuẩn dày móng, loạn dưỡng móng:có cha hoặc mẹ bị bệnh, 30% bệnh nhân PC dày móng là độ dày của cái (bản) móng lớnlà do đột biến mới xuất hiện ở cá thể [4]. Biểu hơn mức bình thường. Bình thường độ dàyhiện lâm sàng chính của bệnh dày móng bẩm của cái móng theo chiều dọc là 0,5-0,7 mm ởsinh là loạn dưỡng phì đại móng tay, móng móng tay và 1-1,2 mm ở móng chân [5], [6].chân; sừng hoá, nứt gây đau lòng bàn chân và Loạn dưỡng móng là sự thay đổi của móngbàn tay; bạch sản lưỡi, tăng tiết mồ hôi lòng như hình thái, màu sắc của móng [7].bàn tay bàn chân và các nang biểu bì, nang Mục tiêu 2chân lông. Các triệu chứng của bệnh dày Đối tượng nghiên cứu là những trẻ được chẩnmóng bẩm sinh dễ quan sát nhưng cũng dễ đoán xác định dày móng bẩm sinh, sau đónhầm lẫn với các bệnh về móng khác. Vì vậy, được làm xét nghiệm gen.việc chẩn đoán sớm, điều trị bệnh sớm không Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh dàynhững tránh được hậu quả của điều trị nhầm móng bẩm sinh: phát hiện 1 trong 5 đột biếnmà còn giúp chất lượng cuộc sống của bệnh gen Keratin KRT6A, KRT6B, KRT6C,nhân tốt hơn. Tại Việt Nam, nghiên cứu về KRT16, KRT17, bệnh phẩm là máu hoặcbệnh dày móng bẩm sinh còn rất ít. nước bọt của bệnh nhân [4], [8].Vậy, tỷ lệ bệnh dày móng trẻ em ở Việt Nam Tiêu chuẩn loại trừ trong nghiên cứu:là bao nhiêu ? Có mối liên quan nào giữa kiểu + Trẻ đang mắc các bệnh lý cấp tính có nguyhình và kiểu gen của những bệnh nhi dày có tử vong, hoặc trẻ cần điều trị tại khoa hồimóng bẩm sinh không? Đó là những câu hỏi sức cấp cứu.cấp thiết của thực tiễn. Chúng tôi tiến hành + Nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: