Tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân y 103 và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm đề kháng kháng sinh của các nhóm tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) ở bệnh nhân (BN) chấn thương sọ não (CTSN). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc trên 90 BN CTSN có thở máy trên 48 giờ nhập viện. BN được xác định tỷ lệ bị VPLQTM. Lấy dịch phế quản gửi Khoa Vi sinh để nuôi cấy, phân lập, làm kháng sinh đồ, số liệu được mã hóa và xử lý theo các phương pháp thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân y 103 và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn T¹p chÝ y d−îc häc qu©n sù sè 7 - 2021 TỶ LỆ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN Nguyễn Trung Kiên1, Lê Đăng Mạnh1, Nguyễn Chí Tâm1 Nguyễn Quang Huy1, Phạm Văn Công1, Phạm Thái Dũng1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm đề kháng kháng sinh của các nhóm tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) ở bệnh nhân (BN) chấn thương sọ não (CTSN). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc trên 90 BN CTSN có thở máy trên 48 giờ nhập viện. BN được xác định tỷ lệ bị VPLQTM. Lấy dịch phế quản gửi Khoa Vi sinh để nuôi cấy, phân lập, làm kháng sinh đồ, số liệu được mã hóa và xử lý theo các phương pháp thống kê. Kết quả: Tỷ lệ VPLQTM ở BN CTSN là 45,6%. 87,8% tác nhân gây VPLQTM là vi khuẩn Gram âm, hay gặp nhất lần lượt là Acinetobacter baumanii (40,8%), Pseudomonas aeroginosa (20,4%), Enterobacter spp. (12,2%). Acinetobacter baumanii kháng hầu hết kháng sinh nhóm cephalosporin và quinolon, nhưng nhạy với colistin (60%) và trimethoprim/sulfamethoxazol (56,3%). Pseudomonas aeroginosa kháng với hầu hết kháng sinh, còn nhạy với colistin (100%) và amikacin (80%). Enterobacter spp. kháng hầu hết kháng sinh, còn nhạy với fosfomycin (75%) và amikacin (66,7%). Staphylococcus aureus là vi khuẩn Gram dương hay gặp nhất (12,2%), kháng 100% với amikacin, nhóm quinolon nhưng vẫn còn nhạy với linezolid (100%) và vancomycin (80%). Kết luận: VPLQTM xảy ra ở 45,6% BN CTSN tại Khoa Hồi sức, Bệnh viện Quân y 103. Tác nhân chủ yếu là vi khuẩn Gram âm, 2 tác nhân chính gây ra VPLQTM là A. baumanii và P. aeroginosa. Tỷ lệ kháng kháng sinh ở nhóm BN CTSN rất cao. * Từ khoá: Chấn thương sọ não; Viêm phổi liên quan thở máy; Kháng kháng sinh. The Proportion of Ventilator - Associated Pneumonia in Patients with Severe Traumatic Brain Injury and the Antibiotic Resistance in Pathogens Causing Ventilator - Associated Pneumonia at Military Hospital 103 Summary Objectives: To evaluate the antibiotic resistance characteristics of ventilator-associated pneumonia (VAP) among severe traumatic brain injury (TBI) patients. Subjects and methods: A prospective, descriptive, longitudinal follow-up on 90 TBI patients with mechanical ventilation for more than 48 hours, determining the rate of VAP. Their bronchial fluid samples were taken and sent to the Microbiology Department for culture, identification, and antibiotic susceptibility testing. 1 Trung tâm Hồi sức Cấp cứu - Chống độc, Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi: Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/5/2021 Ngày được chấp nhận đăng: 27/7/2021 80 T¹p chÝ y d−îc häc qu©n sù sè 7 - 2021 Data were coded and analyzed by statistical methods. Results: The rate of VAP among TBI patients was 45.6%. Gram-negative bacteria (87.8%) were the most common causative agents of VAP with the rate of Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeroginosa, Enterobacter spp. of 40.8%, 20.4%, 12.2%, respectively. Acinetobacter baumanii was resistant to most antibiotics of the cephalosporin and quinolone groups, but sensitive to colistin (60%) and trimethoprim/ sulfamethoxazole (56.3%). Pseudomonas aeroginosa was resistant to most antibiotics, but sensitive to colistin (100%) and amikacin (80%). Enterobacter spp. was also resistant to the most antibiotics, but was still sensitive to fosfomycin (75%) and amikacin (66.7%). Staphylococcus aureus was Gram-positive bacteria (12.2%), totally resistant to amikacin and all quinolone antibiotics (100%), but was still sensitive to linezolid (100%) and vancomycin (80%). Conclusion: VAP occurred in 45.6% of TBI patients at the Intensive Care Department. The causative agents were mainly Gram-negative bacteria and two main agents that caused VAP were A. baumanii and P. aeroginosa. The rate of antibiotic resistance in TBI patients with VAP was very high. * Keywords: Traumatic brain injury; Ventilator-associated pneumonia; Antibiotic resistance. ĐẶT VẤN ĐỀ * Tiêu chuẩn lựa chọn: Viêm phổi liên quan thở máy là viêm - Bệnh nhân CTSN nặng được thông phổi xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi BN khí thở máy. được đặt ống nội khí quản, thở máy; - Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM không có triệu chứng lâm sàng và ủ bệnh theo Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) 2005: tại thời điểm nhập viện. BN CTSN nặng + Đặt ống nội khí quản, thở máy tại Khoa Hồi sức cần hỗ trợ hô hấp bằng > 48 giờ (1); đặt ống nội khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân y 103 và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn T¹p chÝ y d−îc häc qu©n sù sè 7 - 2021 TỶ LỆ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN Nguyễn Trung Kiên1, Lê Đăng Mạnh1, Nguyễn Chí Tâm1 Nguyễn Quang Huy1, Phạm Văn Công1, Phạm Thái Dũng1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm đề kháng kháng sinh của các nhóm tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) ở bệnh nhân (BN) chấn thương sọ não (CTSN). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc trên 90 BN CTSN có thở máy trên 48 giờ nhập viện. BN được xác định tỷ lệ bị VPLQTM. Lấy dịch phế quản gửi Khoa Vi sinh để nuôi cấy, phân lập, làm kháng sinh đồ, số liệu được mã hóa và xử lý theo các phương pháp thống kê. Kết quả: Tỷ lệ VPLQTM ở BN CTSN là 45,6%. 87,8% tác nhân gây VPLQTM là vi khuẩn Gram âm, hay gặp nhất lần lượt là Acinetobacter baumanii (40,8%), Pseudomonas aeroginosa (20,4%), Enterobacter spp. (12,2%). Acinetobacter baumanii kháng hầu hết kháng sinh nhóm cephalosporin và quinolon, nhưng nhạy với colistin (60%) và trimethoprim/sulfamethoxazol (56,3%). Pseudomonas aeroginosa kháng với hầu hết kháng sinh, còn nhạy với colistin (100%) và amikacin (80%). Enterobacter spp. kháng hầu hết kháng sinh, còn nhạy với fosfomycin (75%) và amikacin (66,7%). Staphylococcus aureus là vi khuẩn Gram dương hay gặp nhất (12,2%), kháng 100% với amikacin, nhóm quinolon nhưng vẫn còn nhạy với linezolid (100%) và vancomycin (80%). Kết luận: VPLQTM xảy ra ở 45,6% BN CTSN tại Khoa Hồi sức, Bệnh viện Quân y 103. Tác nhân chủ yếu là vi khuẩn Gram âm, 2 tác nhân chính gây ra VPLQTM là A. baumanii và P. aeroginosa. Tỷ lệ kháng kháng sinh ở nhóm BN CTSN rất cao. * Từ khoá: Chấn thương sọ não; Viêm phổi liên quan thở máy; Kháng kháng sinh. The Proportion of Ventilator - Associated Pneumonia in Patients with Severe Traumatic Brain Injury and the Antibiotic Resistance in Pathogens Causing Ventilator - Associated Pneumonia at Military Hospital 103 Summary Objectives: To evaluate the antibiotic resistance characteristics of ventilator-associated pneumonia (VAP) among severe traumatic brain injury (TBI) patients. Subjects and methods: A prospective, descriptive, longitudinal follow-up on 90 TBI patients with mechanical ventilation for more than 48 hours, determining the rate of VAP. Their bronchial fluid samples were taken and sent to the Microbiology Department for culture, identification, and antibiotic susceptibility testing. 1 Trung tâm Hồi sức Cấp cứu - Chống độc, Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi: Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/5/2021 Ngày được chấp nhận đăng: 27/7/2021 80 T¹p chÝ y d−îc häc qu©n sù sè 7 - 2021 Data were coded and analyzed by statistical methods. Results: The rate of VAP among TBI patients was 45.6%. Gram-negative bacteria (87.8%) were the most common causative agents of VAP with the rate of Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeroginosa, Enterobacter spp. of 40.8%, 20.4%, 12.2%, respectively. Acinetobacter baumanii was resistant to most antibiotics of the cephalosporin and quinolone groups, but sensitive to colistin (60%) and trimethoprim/ sulfamethoxazole (56.3%). Pseudomonas aeroginosa was resistant to most antibiotics, but sensitive to colistin (100%) and amikacin (80%). Enterobacter spp. was also resistant to the most antibiotics, but was still sensitive to fosfomycin (75%) and amikacin (66.7%). Staphylococcus aureus was Gram-positive bacteria (12.2%), totally resistant to amikacin and all quinolone antibiotics (100%), but was still sensitive to linezolid (100%) and vancomycin (80%). Conclusion: VAP occurred in 45.6% of TBI patients at the Intensive Care Department. The causative agents were mainly Gram-negative bacteria and two main agents that caused VAP were A. baumanii and P. aeroginosa. The rate of antibiotic resistance in TBI patients with VAP was very high. * Keywords: Traumatic brain injury; Ventilator-associated pneumonia; Antibiotic resistance. ĐẶT VẤN ĐỀ * Tiêu chuẩn lựa chọn: Viêm phổi liên quan thở máy là viêm - Bệnh nhân CTSN nặng được thông phổi xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi BN khí thở máy. được đặt ống nội khí quản, thở máy; - Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM không có triệu chứng lâm sàng và ủ bệnh theo Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) 2005: tại thời điểm nhập viện. BN CTSN nặng + Đặt ống nội khí quản, thở máy tại Khoa Hồi sức cần hỗ trợ hô hấp bằng > 48 giờ (1); đặt ống nội khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học quân sự Chấn thương sọ não Viêm phổi liên quan thở máy Kháng kháng sinh Đặt ống nội khí quảnTài liệu liên quan:
-
27 trang 201 0 0
-
8 trang 48 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
479 trang 28 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
4 trang 24 1 0
-
8 trang 24 0 0
-
Một số kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp điều trị chấn thương sọ não nặng
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng Dược lý 3: Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - Mai Thị Thanh Thường
74 trang 22 0 0 -
4 trang 22 1 0