U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TIỀN LIỆT TUYẾN
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
U phì đại lành tính tiền liệt tuyến ( UPĐLTTLT) là một bệnh thường gặp ở những người đàn ông cao tuổi. + UPĐLTTLT ( BPH : Benigin Prostatic Hyperplasia ): có nhiều tên gọi khác nhau: u lành tiền liệt tuyến, u tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, u tuyến quanh niệu đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TIỀN LIỆT TUYẾN U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TIỀN LIỆT TUYẾNI - ĐẠI CƯƠNG:1- Khái niệm:U phì đại lành tính tiền liệt tuyến ( UPĐLTTLT) là một bệnh thường gặp ở nhữngngười đàn ông cao tuổi.+ UPĐLTTLT ( BPH : Benigin Prostatic Hyperplasia ): có nhiều tên gọi khácnhau: u lành tiền liệt tuyến, u tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, u tuyến quanhniệu đạo.2 – Cơ chế bệnh sinh:UPĐLTTLT do giảm nồng độ testosterone trong máu của người đàn ông cao tuổihoặc do sự mất cân đối của nồng độ men dihydro testosterone ( DHT)/ nồng độtestosterone trong máu.+ Vai trò của Testosteron: là một nội tiết tố của tinh hoàn do tế bào Leydig tiết rachiếm 95% toàn bộ lượng Testosteron cơ thể. Testosteron muốn có hoạt tính thựcsự phải được hoạt hóa bằng enzyme 5a - reductase để trở thành dihydro testosteron(DHT), chất này sẽ kết hợp với TCT trong tế b ào tiền liệt tuyến từ đó tạo ra các tínhiệu cho sự tăng trưởng và biệt hoá tế bào. nồng độ DHT ở tổ chức UTLT cao hơn3 – 4 lần với tổ chức TLT bình thường.+ Ostrogen cũng đóng vai trò quan trọng vì bình thường ở nam giới, Ostrogen tồntại trong máu nhờ chuyển hóa ngoại biên các nội tiết tố d - andostenedione củatuyến thượng thận và testosterone của tinh hoàn dưới tác dụng của tuyến th ượngthận và testosterone của tinh hoàn dưới tác dụng của men aromatase. Trong thờikỳ bào thai Ostrogen của người mẹ và nhau thai đã thúc đẩy quá trình biệt hoátuyến tiền liệt của thai nhi.Tỷ lệ Testosteron/ Ostrogen đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củaUPĐLTTLT.+ Vai trò của các yếu tố phát triển tế bào xơ non kiềm ( basic fibroblast growthfactor: B - FGF) có nguồn gốc từ tế bào tuyến tiền liệt ( biểu mô, màng đáy, hoặctế bào xung quanh ống tuyến).II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng:+ Nam > 50 tuổi.+ Có rối loạn tiểu tiện: biểu hiện bằng 2 hội chứng:- Hội chứng kích thích: đái tăng lần về đêm, mỗi đêm đi đái 4 – 5 lần hoặc hơn (lúc đầu) về sau có thể tăng lần cả đêm lẫn ngày.- Hội chứng tắc nghẽn:. Đái khó phải rặn lâu mới ra giọt nước tiểu đầu tiên, mỗi bãi đái kéo dài 5 – 10phút hoặc hơn.. Tia tiểu yếu: đái nhỏ giọt ngay dưới mũi bàn chân.+ Thăm trực tràng: thấy tuyến tiền liệt to, ranh giới rõ, mật độ chắc, bề mặt nhẵn,mờ hoặc mất rãnh liên thùy, ấn hơi tức.2 – Cận lâm sàng:- SA: xác định kích thước, khối lượng, hình dạng, mật độ của tiền liệt tuyến.Vallenein ( 1990) đưa ra công thức tính thể tích tuyến tiền liệt:................... L x E x HV ( cm3) = -----------------........................ 2Trong đó:V: thể tích tiền liệt tuyến ( cm3) = 1gL: là đường kính ngang (cm);E: đường kính trước sau (cm):H: đường kính dọc (cm).+ Chụp XQ: xem có sỏi thận, niệu quản, BQ không? cũng có thể sỏi ở tuyến tiềnliệt- Chụp UIV: thấy hình móc câu ( chụp ở thì thuốc từ niệu quản đổ và xuống bàngquang), thấy hình lá lúa + hình ảnh nước tiểu trào ngược từ bàng quang lên niệuquản ( chụp ở thì BN đang đi tiểu) và thấy lượng nước tiểu tồn dư trong bàngquang ( chụp sau khi BN đi tiểu xong).+ Soi bàng quang :- Thấy u tuyến tiền liệt lồi vào trong lòng bàng quang.- Xác định bàng quang có sỏi.- Có túi thừa BQ hay không?- Góp phần tiên lượng sự hồi phục cơ thành BQ sau mổ.+ Sinh thiết u tuyến tiền liệt: làm xét nghiệm tế bào các định rõ tính chất của u.+ Thăm dò niệu động học ( Urodynamic):- Đo tốc độ dòng tiểu( Uroflowmetry)- Đo sức bóp của BQ.- Nghiên cứu áp lực dòng niệu để biết trương lực niệu đạoĐo áp lực dòng niệu tối đa ( Qmax) thông qua máy UroflowmeterLưu lượng dòng tiểu Uroflowmetry trung bình > 12ml/giây.Muốn đánh giá chính xác thì số lượng 1 bãi đái phải > 150ml.Kết quả:. Qmax < 10ml/ giây: BN có tắc nghẽn ở dưới BQ.. Qmax = 10 - 15ml/ giây: BN có hoặc không có tắc nghẽn ở dưới BQ.. Qmax > 15ml/ giây: BN không có tắc nghẽn .Tuy nhiên 7% trường hợp BN có tắc nghẽn dưới BQ mà Qmax vẫn cao.III – CHẨN ĐOÁN:1 – Chẩn đoán xác định:- BN nam > 50 tuổi.- HC kích thích: đái tăng lần về đêm, bí đái cấp hoặc mạn- HC tắc nghẽn: đái khó, tia tiểu yếu.- Thăm trực tràng:tiền liệt tuyến to, mất rãnh liên thùy, không có nhân cứng.- SA: xác định kích thước, khối lượng, hình dạng, mật độ của tiền liệt tuyến.đường kính dọc (cm).- Sinh thiết xác định tính chất của U.2– Chẩn đoán mức độ:=> Theo tổ chức YTTG ( thang điểm IPSS): thang điểm dựa trên 7 triệuchứng, mỗi triệu chứng có từ 0 – 5 điểm, tổng điểm của 7 triệu chứng từ 0 –35 điểm- Mức độ nhẹ: == 20 điểm.3 – Chẩn đoán giai đoạn:Căn cứ vào: lượng nước tiểu tồn dư, biến chứng suy thận người ta chia làm 3 giaiđoạn:+ Giai đoạn 1: chưa có nước tiểu tồn dư sau khi đái hoặc nếu có thì < 50ml ( kiểmtra bằng thông đái, siêu âm , UIV xác định) . Giai đoạn này thành bàng quang dày,giai đoạn còn bù.+ Giai đoạn 2: lượng nước tiểu tồn dư sau khi đái > 50ml, giai đoạn mất b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TIỀN LIỆT TUYẾN U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TIỀN LIỆT TUYẾNI - ĐẠI CƯƠNG:1- Khái niệm:U phì đại lành tính tiền liệt tuyến ( UPĐLTTLT) là một bệnh thường gặp ở nhữngngười đàn ông cao tuổi.+ UPĐLTTLT ( BPH : Benigin Prostatic Hyperplasia ): có nhiều tên gọi khácnhau: u lành tiền liệt tuyến, u tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, u tuyến quanhniệu đạo.2 – Cơ chế bệnh sinh:UPĐLTTLT do giảm nồng độ testosterone trong máu của người đàn ông cao tuổihoặc do sự mất cân đối của nồng độ men dihydro testosterone ( DHT)/ nồng độtestosterone trong máu.+ Vai trò của Testosteron: là một nội tiết tố của tinh hoàn do tế bào Leydig tiết rachiếm 95% toàn bộ lượng Testosteron cơ thể. Testosteron muốn có hoạt tính thựcsự phải được hoạt hóa bằng enzyme 5a - reductase để trở thành dihydro testosteron(DHT), chất này sẽ kết hợp với TCT trong tế b ào tiền liệt tuyến từ đó tạo ra các tínhiệu cho sự tăng trưởng và biệt hoá tế bào. nồng độ DHT ở tổ chức UTLT cao hơn3 – 4 lần với tổ chức TLT bình thường.+ Ostrogen cũng đóng vai trò quan trọng vì bình thường ở nam giới, Ostrogen tồntại trong máu nhờ chuyển hóa ngoại biên các nội tiết tố d - andostenedione củatuyến thượng thận và testosterone của tinh hoàn dưới tác dụng của tuyến th ượngthận và testosterone của tinh hoàn dưới tác dụng của men aromatase. Trong thờikỳ bào thai Ostrogen của người mẹ và nhau thai đã thúc đẩy quá trình biệt hoátuyến tiền liệt của thai nhi.Tỷ lệ Testosteron/ Ostrogen đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củaUPĐLTTLT.+ Vai trò của các yếu tố phát triển tế bào xơ non kiềm ( basic fibroblast growthfactor: B - FGF) có nguồn gốc từ tế bào tuyến tiền liệt ( biểu mô, màng đáy, hoặctế bào xung quanh ống tuyến).II – TRIỆU CHỨNG:1 – Lâm sàng:+ Nam > 50 tuổi.+ Có rối loạn tiểu tiện: biểu hiện bằng 2 hội chứng:- Hội chứng kích thích: đái tăng lần về đêm, mỗi đêm đi đái 4 – 5 lần hoặc hơn (lúc đầu) về sau có thể tăng lần cả đêm lẫn ngày.- Hội chứng tắc nghẽn:. Đái khó phải rặn lâu mới ra giọt nước tiểu đầu tiên, mỗi bãi đái kéo dài 5 – 10phút hoặc hơn.. Tia tiểu yếu: đái nhỏ giọt ngay dưới mũi bàn chân.+ Thăm trực tràng: thấy tuyến tiền liệt to, ranh giới rõ, mật độ chắc, bề mặt nhẵn,mờ hoặc mất rãnh liên thùy, ấn hơi tức.2 – Cận lâm sàng:- SA: xác định kích thước, khối lượng, hình dạng, mật độ của tiền liệt tuyến.Vallenein ( 1990) đưa ra công thức tính thể tích tuyến tiền liệt:................... L x E x HV ( cm3) = -----------------........................ 2Trong đó:V: thể tích tiền liệt tuyến ( cm3) = 1gL: là đường kính ngang (cm);E: đường kính trước sau (cm):H: đường kính dọc (cm).+ Chụp XQ: xem có sỏi thận, niệu quản, BQ không? cũng có thể sỏi ở tuyến tiềnliệt- Chụp UIV: thấy hình móc câu ( chụp ở thì thuốc từ niệu quản đổ và xuống bàngquang), thấy hình lá lúa + hình ảnh nước tiểu trào ngược từ bàng quang lên niệuquản ( chụp ở thì BN đang đi tiểu) và thấy lượng nước tiểu tồn dư trong bàngquang ( chụp sau khi BN đi tiểu xong).+ Soi bàng quang :- Thấy u tuyến tiền liệt lồi vào trong lòng bàng quang.- Xác định bàng quang có sỏi.- Có túi thừa BQ hay không?- Góp phần tiên lượng sự hồi phục cơ thành BQ sau mổ.+ Sinh thiết u tuyến tiền liệt: làm xét nghiệm tế bào các định rõ tính chất của u.+ Thăm dò niệu động học ( Urodynamic):- Đo tốc độ dòng tiểu( Uroflowmetry)- Đo sức bóp của BQ.- Nghiên cứu áp lực dòng niệu để biết trương lực niệu đạoĐo áp lực dòng niệu tối đa ( Qmax) thông qua máy UroflowmeterLưu lượng dòng tiểu Uroflowmetry trung bình > 12ml/giây.Muốn đánh giá chính xác thì số lượng 1 bãi đái phải > 150ml.Kết quả:. Qmax < 10ml/ giây: BN có tắc nghẽn ở dưới BQ.. Qmax = 10 - 15ml/ giây: BN có hoặc không có tắc nghẽn ở dưới BQ.. Qmax > 15ml/ giây: BN không có tắc nghẽn .Tuy nhiên 7% trường hợp BN có tắc nghẽn dưới BQ mà Qmax vẫn cao.III – CHẨN ĐOÁN:1 – Chẩn đoán xác định:- BN nam > 50 tuổi.- HC kích thích: đái tăng lần về đêm, bí đái cấp hoặc mạn- HC tắc nghẽn: đái khó, tia tiểu yếu.- Thăm trực tràng:tiền liệt tuyến to, mất rãnh liên thùy, không có nhân cứng.- SA: xác định kích thước, khối lượng, hình dạng, mật độ của tiền liệt tuyến.đường kính dọc (cm).- Sinh thiết xác định tính chất của U.2– Chẩn đoán mức độ:=> Theo tổ chức YTTG ( thang điểm IPSS): thang điểm dựa trên 7 triệuchứng, mỗi triệu chứng có từ 0 – 5 điểm, tổng điểm của 7 triệu chứng từ 0 –35 điểm- Mức độ nhẹ: == 20 điểm.3 – Chẩn đoán giai đoạn:Căn cứ vào: lượng nước tiểu tồn dư, biến chứng suy thận người ta chia làm 3 giaiđoạn:+ Giai đoạn 1: chưa có nước tiểu tồn dư sau khi đái hoặc nếu có thì < 50ml ( kiểmtra bằng thông đái, siêu âm , UIV xác định) . Giai đoạn này thành bàng quang dày,giai đoạn còn bù.+ Giai đoạn 2: lượng nước tiểu tồn dư sau khi đái > 50ml, giai đoạn mất b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0