U TỦY TUYẾN THƯỢNG THẬN (Hội chứng pheocromocytoma)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
U tủy tuyến thượng thận là một bệnh với đặc điểm có cơn tăng huyết áp kịch phát hoặc thường xuyên kéo dài do khối u tiết quá nhiều catecholamin (adrenalin và noradrenalin).2. Nguyên nhân. - Do khối u ở một hoặc hai bên tủy thượng thận (khối u phát triển từ tổ chức ưa sắc tiết ra catecholamin).- U hoặc cường thần kinh giao cảm. - Cường sản tủy thượng thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U TỦY TUYẾN THƯỢNG THẬN (Hội chứng pheocromocytoma) U TỦY TUYẾN THƯỢNG THẬN (Hội chứng pheocromocytoma)1. Định nghĩa. U tủy tuyến thượng thận là một bệnh với đặc điểm có cơn tăng huyết áp kịch pháthoặc thường xuyên kéo dài do khối u tiết quá nhiều catecholamin (adrenalin vànoradrenalin).2. Nguyên nhân.- Do khối u ở một hoặc hai bên tủy thượng thận (khối u phát triển từ tổ chức ưasắc tiết ra catecholamin).- U hoặc cường thần kinh giao cảm.- Cường sản tủy thượng thận.3. Triệu chứng.3.1. Lâm sàng:- Bệnh thường gặp ở người tuổi trẻ.- Điển hình là cơn tăng huyết áp kịch phát: đa số xảy ra đột ngột, một số tr ườnghợp tăng huyết áp thường xuyên nhưng thỉnh thoảng có cơn tăng huyết áp kịchphát hoặc trên nền một cao huyết áp th ường xuyên, cơn tăng huyết áp có thể tựphát nhưng cũng có khi sau xúc động, sau stress hoặc do kích thích cơ học như sờnắn vào vùng bụng, lưng hay do chấn thương bụng, lưng...Trong cơn huyết áp có thể tăng rất cao 250 - 280/120 - 140 mmHg, cơn cao huyếtáp kéo dài vài phút hoặc vài giờ, huyết áp có thể tự giảm về bình thường khôngcần điều trị gì.- Nhịp tim nhanh > 100 ck/phút hoặc có thể có cơn nhịp nhanh kịch phát tần số140 - 180 ck/phút, cảm giác hồi hộp, đau ngực, hốt hoảng, sợ chết.- Nhức đầu dữ dội.- Da xanh tái, vã mồ hôi toàn thân, cảm giác ớn lạnh.- Buồn nôn, nôn.- Có thể thấy đồng tử giãn.- Đái nhiều trong và sau cơn tăng huyết áp kịch phát.- Sau cơn, huyết áp giảm về bình thường hoặc có thể tụt, mệt lả do mất n ướcnhiều, có thể dẫn đến rối loạn nước và điện giải gây trụy tim mạch.- Nếu huyết áp cao lâu ngày có thể dẫn đến tổn thương đáy mắt như: xuất tiết, xuấthuyết võng mạc, phù gai thị hoặc suy tim, suy thận...3.2. Cận lâm sàng:- Đường máu tăng trong cơn, đường niệu (+), nghiệm pháp dung nạp glucose (+).- Định lượng catecholamin máu tăng > 675 mmol/l.- Trong nước tiểu, VMA/24h (vanylmandelicacid là sản phẩm chuyển hoá củacatecholamin) tăng > 8mg/24h (bình thường < 8mg/24h).. Catecholamin máu tăng > 1000 g/24h.. Adrenalin > 100 g/24h, noradrenalin > 250 g/24h.- Điện tim: dày hoặc tăng gánh thất trái (trục chuyển trái, RV6 > RV5 > 25mm; RV5+ SV2 > 35mm).- Siêu âm có thể phát hiện được khối u kích thước vừa hoặc lớn, khối u nhỏ khóthấy.- X quang thận thường có thể thấy được nốt vôi hoá (hiếm gặp).- X quang bơm hơi sau phúc mạc có thể phát hiện được khối u th ượng thậnmột hoặc 2 b ên.- Chụp động mạch thận có cản quang.- CT scanner hoặc cộng hưởng từ tập trung vào tuyến thượng thận là phương phápcó giá trị trong chẩn đoán khối u thượng thận, kể cả những khối u có kích thướcnhỏ mà các phương pháp khác không chẩn đoán được.- Một số các xét nghiệm khác để chẩn đoán u tủy thượng thận:Thử nghiệm propanolol: cho bệnh nhân uống 1 viên propanolol: bình thường saukhi uống thuốc chẹn bêta huyết áp sẽ giảm.Trong trường hợp có u tủy thượng thận, huyết áp tối đa sẽ tăng lên khoảng từ 20 -30 mmHg. Bởi vì khi dùng thuốc ức chế bêta, nó sẽ giải phóng tác dụng của anphagiao cảm làm cho huyết áp tăng lên.- Thử nghiệm glucagon: cho tiêm tĩnh mạch 1mg glucagon: nếu có u th ượng thậnthì glucagon sẽ làm tăng tiết catecholamin, huyết áp tối đa sẽ tăng 20-30 mmHg(hoặc có thể phối hợp định lượng catecholamin thấy tăng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U TỦY TUYẾN THƯỢNG THẬN (Hội chứng pheocromocytoma) U TỦY TUYẾN THƯỢNG THẬN (Hội chứng pheocromocytoma)1. Định nghĩa. U tủy tuyến thượng thận là một bệnh với đặc điểm có cơn tăng huyết áp kịch pháthoặc thường xuyên kéo dài do khối u tiết quá nhiều catecholamin (adrenalin vànoradrenalin).2. Nguyên nhân.- Do khối u ở một hoặc hai bên tủy thượng thận (khối u phát triển từ tổ chức ưasắc tiết ra catecholamin).- U hoặc cường thần kinh giao cảm.- Cường sản tủy thượng thận.3. Triệu chứng.3.1. Lâm sàng:- Bệnh thường gặp ở người tuổi trẻ.- Điển hình là cơn tăng huyết áp kịch phát: đa số xảy ra đột ngột, một số tr ườnghợp tăng huyết áp thường xuyên nhưng thỉnh thoảng có cơn tăng huyết áp kịchphát hoặc trên nền một cao huyết áp th ường xuyên, cơn tăng huyết áp có thể tựphát nhưng cũng có khi sau xúc động, sau stress hoặc do kích thích cơ học như sờnắn vào vùng bụng, lưng hay do chấn thương bụng, lưng...Trong cơn huyết áp có thể tăng rất cao 250 - 280/120 - 140 mmHg, cơn cao huyếtáp kéo dài vài phút hoặc vài giờ, huyết áp có thể tự giảm về bình thường khôngcần điều trị gì.- Nhịp tim nhanh > 100 ck/phút hoặc có thể có cơn nhịp nhanh kịch phát tần số140 - 180 ck/phút, cảm giác hồi hộp, đau ngực, hốt hoảng, sợ chết.- Nhức đầu dữ dội.- Da xanh tái, vã mồ hôi toàn thân, cảm giác ớn lạnh.- Buồn nôn, nôn.- Có thể thấy đồng tử giãn.- Đái nhiều trong và sau cơn tăng huyết áp kịch phát.- Sau cơn, huyết áp giảm về bình thường hoặc có thể tụt, mệt lả do mất n ướcnhiều, có thể dẫn đến rối loạn nước và điện giải gây trụy tim mạch.- Nếu huyết áp cao lâu ngày có thể dẫn đến tổn thương đáy mắt như: xuất tiết, xuấthuyết võng mạc, phù gai thị hoặc suy tim, suy thận...3.2. Cận lâm sàng:- Đường máu tăng trong cơn, đường niệu (+), nghiệm pháp dung nạp glucose (+).- Định lượng catecholamin máu tăng > 675 mmol/l.- Trong nước tiểu, VMA/24h (vanylmandelicacid là sản phẩm chuyển hoá củacatecholamin) tăng > 8mg/24h (bình thường < 8mg/24h).. Catecholamin máu tăng > 1000 g/24h.. Adrenalin > 100 g/24h, noradrenalin > 250 g/24h.- Điện tim: dày hoặc tăng gánh thất trái (trục chuyển trái, RV6 > RV5 > 25mm; RV5+ SV2 > 35mm).- Siêu âm có thể phát hiện được khối u kích thước vừa hoặc lớn, khối u nhỏ khóthấy.- X quang thận thường có thể thấy được nốt vôi hoá (hiếm gặp).- X quang bơm hơi sau phúc mạc có thể phát hiện được khối u th ượng thậnmột hoặc 2 b ên.- Chụp động mạch thận có cản quang.- CT scanner hoặc cộng hưởng từ tập trung vào tuyến thượng thận là phương phápcó giá trị trong chẩn đoán khối u thượng thận, kể cả những khối u có kích thướcnhỏ mà các phương pháp khác không chẩn đoán được.- Một số các xét nghiệm khác để chẩn đoán u tủy thượng thận:Thử nghiệm propanolol: cho bệnh nhân uống 1 viên propanolol: bình thường saukhi uống thuốc chẹn bêta huyết áp sẽ giảm.Trong trường hợp có u tủy thượng thận, huyết áp tối đa sẽ tăng lên khoảng từ 20 -30 mmHg. Bởi vì khi dùng thuốc ức chế bêta, nó sẽ giải phóng tác dụng của anphagiao cảm làm cho huyết áp tăng lên.- Thử nghiệm glucagon: cho tiêm tĩnh mạch 1mg glucagon: nếu có u th ượng thậnthì glucagon sẽ làm tăng tiết catecholamin, huyết áp tối đa sẽ tăng 20-30 mmHg(hoặc có thể phối hợp định lượng catecholamin thấy tăng).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0