Danh mục

Ức chế tải lượng vi rút trên người nhiễm HIV điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng suboxone ở Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.86 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút HIV và một số yếu tố liên quan trên nhóm bệnh nhân điều trị ARV và điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) bằng Suboxone (buprenorphine/nlaoxone). Nghiên cứu sử dụng thiết kế theo dõi dọc trên 136 người tham gia tại 4 cơ sở điều trị HIV ngoại trú ở Hà Nội từ năm 2016 - 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ức chế tải lượng vi rút trên người nhiễm HIV điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng suboxone ở Hà NộiDOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/909ỨC CHẾ TẢI LƯỢNG VI RÚT TRÊN NGƯỜI NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊNGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG SUBOXONE Ở HÀ NỘI Đinh Thị Thanh Thúy1*, Vũ Minh Anh1, Todd Korthuis2, Phạm Quang Lộc1, Trần Hữu Bình1, Lê Minh Giang1 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon, Hoa KỳTÓM TẮT Bài viết mô tả tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút HIV và một số yếu tố liên quan trên nhóm bệnh nhân điều trị ARV và điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) bằng Suboxone (buprenorphine/nlaoxone). Nghiên cứu sử dụng thiết kế theo dõi dọc trên 136 người tham gia tại 4 cơ sở điều trị HIV ngoại trú ở Hà Nội từ năm 2016 - 2019. Xét nghiệm tải lượng vi rút thực hiện tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Phân tích hỗn hợp (mixed-effect model) để xác định các yếu tố liên quan đến ức chế tải lượng vi rút HIV. Kết quả 96,3% là nam giới, tuổi trung bình 38 ± 5,8 tuổi, 43% có việc làm, 53,7% sử dụng ma túy trên 10 năm và CD4 trung bình là 411 ± 216 TB/mm3. Tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng là 81,8%. Người bệnh có mức CD4 ≥ 500 TB/mm3 có khả năng đạt ức chế tải lượng vi rút HIV < 200 bản sao/mL cao hơn so với người bệnh có mức CD4 < 500 TB/mm3 (OR = 0,24; 95% KTC: 0,09 – 0,64). Kết luận có sự cải thiện tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút (< 200 bản sao/mL) tại thời điểm theo dõi 12 tháng. Cần tăng cường thêm các can thiệp tâm lý hành vi hỗ trợ tăng cường tuân thủ điều trị nhằm đạt hiệu quả điều trị tối ưu. Từ khóa: Ức chế tải lượng vi rút HIV; lồng ghép điều trị nghiện chất và điều trị HIV; điều trị buprenorphineI. ĐẶT VẤN ĐỀ y tế nhưng khác địa điểm hoặc cùng địa điểm nhưng khác cán bộ y tế [4] hoặc là các mô Duy trì tiêm chích ma túy có tác động tiêu hình kết hợp các dịch vụ HIV, lao và điều trịcực hệ quả sức khỏe cũng như kết quả điều nghiện chất tại các khoa tham vấn hỗ trợ cộngtrị ARV [1]. Tại Việt Nam, tỷ lệ hiện nhiễm đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trên thếtrong nhóm tiêm chích ma túy theo báo cáo giới, điều trị lồng ghép nghiện chất vào các cơcủa giám sát trọng điểm quốc gia là 12,5% [2]. sở điều trị HIV là một trong những hình thứcĐiều trị thay thế nghiện chất dạng thuốc phiện lồng ghép điều trị phổ biến nhất nhằm cung cấp(CDTP) bằng thuốc thay thế như methadone dịch vụ điều trị toàn diện cho người bệnh [5].hay buprenorphine góp phần cải thiện tuân thủ Buprenorphine với các ưu điểm như ít tươngđiều trị, duy trì điều trị và kết quả điều trị ARV tác thuốc với ARV, nguy cơ quá liều thấp vàvà giảm tỷ lệ tử vong trong nhóm [3]. thời gian uống linh hoạt được sử dụng điều trị trong các cơ sở lồng ghép điều trị [6]. Tại Việt Nam, chương trình điều trị nghiệnCDTP bằng methadone đã được triển khai ở Điều trị nghiện CDTP bằng buprenorphineViệt Nam từ năm 2008. Chủ trương lồng ghép chưa được đưa vào điều trị rộng rãi tại Việtđiều trị nghiện chất và điều trị ARV đã được Nam. Với mục tiêu đánh giá kết quả điềutriển khai với mô hình lồng ghép như cùng địa trị ARV trên nhóm người bệnh nghiện chấtđiểm cùng đội ngũ cán bộ y tế, cùng cán bộ dạng thuốc phiện, chúng tôi thực hiện nghiên*Tác giả: Đinh Thị Thanh Thúy Ngày nhận bài: 28/10/2022Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 15/11/2022Điện thoại: 0914 019 340 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: dinhthuy@hmu.edu.vn Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022 283cứu lồng ghép điều trị nghiện CDTP bằng tham gia nghiên cứu; 4) Mong muốn được điềubuprenorphine tại cơ sở điều trị HIV ngoại trị nghiện chất; 5) Đã được chẩn đoán khẳngtrú trên nhóm người bệnh nhiễm HIV nghiện định nhiễm HIV nhưng có thể chưa tham giacác chất ma túy dạng thuốc phiện tại Hà Nội điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) tại thời điểmtừ 2016 - 2019. Nghiên cứu sử dụng biệt dược nghiên cứu; 6) Không mang thai hoặc khôngbuprenorphine/naloxone với tỷ lệ 4:1 (tên có kế hoạch sinh con trong thời gian tham giathương mại là Suboxone) để điều trị thay thế nghiên cứu.nghiện chất dạng thuốc phiện. Naloxone đượcthêm vào nhằm phòng tránh việc sử dụng trái 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứuphép buprenorphine theo đường tiêm chích.Bài viết này nhằm mô tả tỷ lệ ức chế tải lượng Nghiên cứu triển khai tại 4 phòng khámvi rút HIV và một số yếu tố liên quan trên nhóm HIV ngoại trú thuộc Trung tâm y tế quận Đốngbệnh nhân này. Đa, quận Hoàng Mai, quận Nam Từ Liêm và quận Long Biên tại Hà Nội trong thời gian từ tháng 9 năm 2016 đến hết tháng 9 năm 2019.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 Thiết kế nghiên cứu2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế theo dõi dọc Nghiên cứu tiến hành trên nhóm người trong thời gian 12 tháng với các thời điểmbệnh điều trị lồng ghép nghiện chất dạng thuốc đánh giá ban đầu, 6 tháng và 12 tháng tham giaphiện sử dụng biệt dược Suboxone® (Reckitt nghiên cứu.Benckiser) kết hợp với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: