Ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các môn lý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các môn lý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân" trình bày những nghiên cứu về ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các môn lý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân nhằm khơi dậy hứng thú học tập của sinh viên, đề cao khả năng tự học, tự đào tạo của người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các môn lý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân ỨNG DỤNG BẢO TÀNG ẢO 3D TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN Hà Tiến Linh Học viện An ninh nhân dân Tóm tắt: Với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thầnNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, việc tìmtòi, đổi mới, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là yêu cầu cấp thiết. Trong bốicảnh chuyển đổi số và đẩy mạnh phát triển giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy và học đang được nhiều nhà trường trong lực lượng Công an nhân dân quan tâm và đầutư. Bài viết này trình bày những nghiên cứu về ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các mônlý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân nhằm khơi dậy hứng thú học tập của sinh viên,đề cao khả năng tự học, tự đào tạo của người học. Từ khóa: Bảo tàng 3D, công nghệ thực tế ảo, ứng dụng công nghệ thông tin; lý luậnchính trị 1. Đặt vấn đề Trong học tập các môn lý luận chính trị, việc tham quan thực tế tại bảo tàng, các khu ditích lịch sử là một trong những hoạt động ngoại khóa rất thú vị, mang lại nhiều hiệu quả tíchcực cho người học. Tham quan thực tế thực hiện chức năng giáo dục thông qua việc truyền đạtnhững kiến thức lịch sử, hiểu biết khoa học một cách hấp dẫn bằng hệ thống trưng bày trựcquan sinh động, gợi mở và cung cấp nhiều thông tin hữu ích đối với học tập. Có thể thấy, mặcdù không phải là cơ quan giáo dục chuyên trách nhưng bảo tàng đóng vai trò quan trọng tronggiáo dục, đặc biệt là các hoạt động dạy và học các môn lý luận chính trị. Nghị quyết Đại hộiXIII của Đảng đã nhấn mạnh yêu cầu: “Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng,đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoàibão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đất nước, với xã hội”6. Để thựchiện yêu cầu đó, bảo tàng và các di tích lịch sử đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dụctư tưởng chính trị cho sinh viên. Tại Học viện An ninh nhân dân, các môn lý luận chính trị như: Tư tưởng Hồ Chí Minh,Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Dân tộc học, Tôn giáohọc… đều được thiết kế thời lượng để sinh viên được nghe báo cáo thực tế tại các bảo tàng vàcó thời gian tự học, tự nghiên cứu. Với thời lượng bố trí hợp lý, sinh viên được tham quan cácbảo tàng và khu di tích lịch sử như: Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và Bảotàng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Dân tộc học; Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh; Bảo tàng Cách mạngViệt Nam; Bảo tàng Công an nhân dân… Có thể nói, trong điều kiện về khoảng cách địa lý,đây là những bảo tàng phù hợp với các môn học lý luận chính trị, mang đến hiệu quả tốt chosinh viên. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sựthật, H, 2021, t.I, tr. 168. 223hoạt động tham quan du lịch bị tạm dừng hoạt động theo quy định của Nhà nước. Việc tiếnhành tham quan bảo tàng trực tiếp không thể thực hiện được. Xuất phát từ thực tiễn đó, việcứng dụng bảo tàng ảo trong quá trình dạy và học đã được giảng viên nghiên cứu, ứng dụngnhằm mang lại hiệu quả tốt nhất, giải quyết bài toán về tham quan thực tế. Đồng thời, bảo tàngảo mở ra những cơ hội mới để sinh viên có thể tham quan nhiều bảo tàng hơn trong quá trìnhtự học, xóa bỏ hạn chế về kinh phí, thời gian, địa lý. Do vậy, việc sử dụng Bảo tàng ảo 3D tronghọc tập là một biện pháp quan trọng, cần được nghiên cứu, tính toán ứng dụng để góp phầnnâng cao hiệu quả học tập các môn lý luận chính trị. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Vài nét về Bảo tàng ảo 3D và lợi ích sử dụng trong học tập các môn lý luận chính trị Trong lĩnh vực đồ họa, mô hình 3D là một thể hiện hình ảnh ba chiều của một đối tượng,người thiết kế sẽ dùng phần mềm đồ họa để thao tác tạo ra những điểm trong không gian ảo.Ngày nay, mô hình 3D được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Việc ứng dụng mô hình 3Dvào đào tạo đang là xu thế của nhiều trường đại học hàng đầu trên thế giới. Mô hình 3D cungcấp cho sinh viên những hình ảnh cụ thể về đối tượng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếpthông qua các thiết bị có kết nối mạng internet như: máy tính, laptop cá nhân, máy tính bảng,điện thoại thông minh. Từ trải nghiệm này, sinh viên dễ dàng đạt được tư duy và kiến thức cầnthiết để đạt được mục tiêu của môn học. Với mô hình 3D, giảng viên có thể tổ chức giảng dạytheo một hình thức hấp dẫn, làm cho hoạt động học tập trở nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các môn lý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân ỨNG DỤNG BẢO TÀNG ẢO 3D TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN Hà Tiến Linh Học viện An ninh nhân dân Tóm tắt: Với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thầnNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, việc tìmtòi, đổi mới, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là yêu cầu cấp thiết. Trong bốicảnh chuyển đổi số và đẩy mạnh phát triển giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy và học đang được nhiều nhà trường trong lực lượng Công an nhân dân quan tâm và đầutư. Bài viết này trình bày những nghiên cứu về ứng dụng bảo tàng ảo 3D trong học tập các mônlý luận chính trị tại Học viện An ninh nhân dân nhằm khơi dậy hứng thú học tập của sinh viên,đề cao khả năng tự học, tự đào tạo của người học. Từ khóa: Bảo tàng 3D, công nghệ thực tế ảo, ứng dụng công nghệ thông tin; lý luậnchính trị 1. Đặt vấn đề Trong học tập các môn lý luận chính trị, việc tham quan thực tế tại bảo tàng, các khu ditích lịch sử là một trong những hoạt động ngoại khóa rất thú vị, mang lại nhiều hiệu quả tíchcực cho người học. Tham quan thực tế thực hiện chức năng giáo dục thông qua việc truyền đạtnhững kiến thức lịch sử, hiểu biết khoa học một cách hấp dẫn bằng hệ thống trưng bày trựcquan sinh động, gợi mở và cung cấp nhiều thông tin hữu ích đối với học tập. Có thể thấy, mặcdù không phải là cơ quan giáo dục chuyên trách nhưng bảo tàng đóng vai trò quan trọng tronggiáo dục, đặc biệt là các hoạt động dạy và học các môn lý luận chính trị. Nghị quyết Đại hộiXIII của Đảng đã nhấn mạnh yêu cầu: “Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng,đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoàibão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đất nước, với xã hội”6. Để thựchiện yêu cầu đó, bảo tàng và các di tích lịch sử đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dụctư tưởng chính trị cho sinh viên. Tại Học viện An ninh nhân dân, các môn lý luận chính trị như: Tư tưởng Hồ Chí Minh,Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Dân tộc học, Tôn giáohọc… đều được thiết kế thời lượng để sinh viên được nghe báo cáo thực tế tại các bảo tàng vàcó thời gian tự học, tự nghiên cứu. Với thời lượng bố trí hợp lý, sinh viên được tham quan cácbảo tàng và khu di tích lịch sử như: Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và Bảotàng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Dân tộc học; Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh; Bảo tàng Cách mạngViệt Nam; Bảo tàng Công an nhân dân… Có thể nói, trong điều kiện về khoảng cách địa lý,đây là những bảo tàng phù hợp với các môn học lý luận chính trị, mang đến hiệu quả tốt chosinh viên. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sựthật, H, 2021, t.I, tr. 168. 223hoạt động tham quan du lịch bị tạm dừng hoạt động theo quy định của Nhà nước. Việc tiếnhành tham quan bảo tàng trực tiếp không thể thực hiện được. Xuất phát từ thực tiễn đó, việcứng dụng bảo tàng ảo trong quá trình dạy và học đã được giảng viên nghiên cứu, ứng dụngnhằm mang lại hiệu quả tốt nhất, giải quyết bài toán về tham quan thực tế. Đồng thời, bảo tàngảo mở ra những cơ hội mới để sinh viên có thể tham quan nhiều bảo tàng hơn trong quá trìnhtự học, xóa bỏ hạn chế về kinh phí, thời gian, địa lý. Do vậy, việc sử dụng Bảo tàng ảo 3D tronghọc tập là một biện pháp quan trọng, cần được nghiên cứu, tính toán ứng dụng để góp phầnnâng cao hiệu quả học tập các môn lý luận chính trị. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Vài nét về Bảo tàng ảo 3D và lợi ích sử dụng trong học tập các môn lý luận chính trị Trong lĩnh vực đồ họa, mô hình 3D là một thể hiện hình ảnh ba chiều của một đối tượng,người thiết kế sẽ dùng phần mềm đồ họa để thao tác tạo ra những điểm trong không gian ảo.Ngày nay, mô hình 3D được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Việc ứng dụng mô hình 3Dvào đào tạo đang là xu thế của nhiều trường đại học hàng đầu trên thế giới. Mô hình 3D cungcấp cho sinh viên những hình ảnh cụ thể về đối tượng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếpthông qua các thiết bị có kết nối mạng internet như: máy tính, laptop cá nhân, máy tính bảng,điện thoại thông minh. Từ trải nghiệm này, sinh viên dễ dàng đạt được tư duy và kiến thức cầnthiết để đạt được mục tiêu của môn học. Với mô hình 3D, giảng viên có thể tổ chức giảng dạytheo một hình thức hấp dẫn, làm cho hoạt động học tập trở nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Bảo tàng ảo 3D Lý luận chính trị Công nghệ thực tế ảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 217 0 0 -
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0