Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh, xã Đức Phú, huyện Mộ Đức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp tại xã Đức Phú, huyện Mộ Đức trên cơ sở hình thành chuỗi sản xuất gắn kết giữa trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nhằm ổn định sản xuất, gia tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp của địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới; Từng bước nâng cao năng lực dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp của hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh và trình độ canh tác của nông dân trong vùng dự án triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh, xã Đức Phú, huyện Mộ Đức KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ĐỨC VĨNH, XÃ ĐỨC PHÚ, HUYỆN MỘ ĐỨC Chủ nhiệm dự án: CN. Ngô Văn Thanh - Đoàn Thanh Minh Cơ quan chủ trì: UBND huyện Mộ Đức Năm nghiệm thu: 2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở HTX Đức Vĩnh, xã Đức Phú, huyện Mộ Đức điều kiện về nước tưới rất khó khăntrong vụ Hè Thu, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đến cây lúa, năng suất thấp (45- 50tạ/ha), có vụ phải mất trắng. Do vậy, một số hộ nông dân tự phát đã chuyển sản xuất lúa vụ Hè thusang cây trồng cạn như ngô, mè, lạc. Tuy nhiên, việc ứng dụng các tiến bộ KHKT còn hạn chếnên hiệu quả kinh tế mang lại nhưng chưa cao. Trước thực tế đó, để nâng cao hiệu quả sản xuấttrên đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở HTX Đức Vĩnh, UBND huyện Mộ Đức đã đăngký thực hiện dự án “Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệptại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh xã Đức Phú, huyện Mộ Đức”. II. MỤC TIÊU DỰ ÁN Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp tại xã Đức Phú, huyện Mộ Đức trên cơ sở hình thànhchuỗi sản xuất gắn kết giữa trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nhằm ổn định sản xuất, gia tăng giátrị của sản phẩm nông nghiệp của địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới; Từng bướcnâng cao năng lực dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp của HTX Dịch vụ nông nghiệp ĐứcVĩnh và trình độ canh tác của nông dân trong vùng dự án triển khai. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Điều tra hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất lúa, ngô, lạc, mè trên đất sảnxuất nông nghiệp ở HTX dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh Dự án đã tiến hành điều tra 200 phiếu (cây lúa: 50 phiếu; cây ngô 50 phiếu, cây lạc 50phiếu, cây mè 50 phiếu) từ các hộ nông dân trực tiếp canh tác lúa, ngô, lạc, mè về hiện trạngcanh tác và hiệu quả sản xuất lúa, ngô, lạc, mè trên đất sản xuất nông nghiệp ở HTX Dịch vụnông nghiệp Đức Vĩnh. Kết quả điều tra, cho thấy: Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây lúa: Diện tích bình quân nông hộ sử dụngtrồng lúa là 0,33 ha/hộ/0,46ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp/hộ, chiếm 71,7%, hộ có diệntích trồng lúa nhiều nhất là 01ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ tăng lên là điều kiệnthuận lợi cho chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; nhân lực lao động bình quân 2,08người/hộ, thấp nhất 1 người và cao nhất 4 người, đảm bảo công lao động để phục vụ sản xuất;nguồn nước phục vụ sản xuất lúa ở HTXDVNN Đức Vĩnh chủ yếu từ các hồ, đập nên đảm bảođủ nước tưới trong vụ Đông xuân, trong vụ Hè thu thiếu nước, có vùng phải bơm tát nên ảnhhưởng đến năng suất, sản lượng thu hoạch và tăng chi phí sản xuất. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây ngô: Diện tích bình quân nông hộ sử dụngđể trồng ngô là 0,13ha/hộ/0,44 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 29,54%,hộ có diện tích trồng ngô nhiều nhất là 0,35ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác cây ngô56 LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020thấp là do phần lớn đất sản xuất nông nghiệp tại HTX DVNN Đức Vĩnh thuộc đất cát bạc màu,nghèo dinh dưỡng, nông dân chỉ chọn diện tích có độ phì khá để trồng ngô; nhân lực lao độngbình quân 2 người/hộ, thấp nhất 1 người và cao nhất 4 người, đảm bảo công lao động để phụcvụ sản xuất; nguồn nước phục vụ sản xuất ngô ở HTXDVNN Đức Vĩnh khoảng 20 ngày đầuvụ sử dụng nước hồ, đập dâng, sau đó chủ yếu từ giếng khoang, bơm tưới bằng mô tơ điện nêntăng chi phí sản xuất. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây lạc: Diện tích bình quân mỗi nông hộ sửdụng để trồng lạc là 0,16 ha/0,46 ha đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 34,8%, hộ có diệntích trồng lạc nhiều nhất là 0,27ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ tăng lên là điều kiệnthuận lợi cho chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; nhân lực lao động bình quân 2 người/hộ, dao động từ 1-4 người đảm bảo công lao động để phục vụ sản xuất; nguồn nước phục vụ sảnxuất lạc ở HTXDVNN Đức Vĩnh khoảng 20 ngày đầu vụ sử dụng nước hồ, đập dâng, sau chủyếu từ giếng khoang, bơm tưới bằng mô tơ điện nên tăng chi phí sản xuất; cây lạc ở HTXDVNNĐức Vĩnh chủ yếu trồng trên đất xám bạc màu. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây mè: Diện tích bình quân mỗi nông hộ sửdụng để trồng lạc là 0,17 ha/hộ/0.39 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 43,5%,hộ có diện tích trồng mè nhiều nhất là 0,75ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ cao làđiều kiện thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh, xã Đức Phú, huyện Mộ Đức KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ĐỨC VĨNH, XÃ ĐỨC PHÚ, HUYỆN MỘ ĐỨC Chủ nhiệm dự án: CN. Ngô Văn Thanh - Đoàn Thanh Minh Cơ quan chủ trì: UBND huyện Mộ Đức Năm nghiệm thu: 2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở HTX Đức Vĩnh, xã Đức Phú, huyện Mộ Đức điều kiện về nước tưới rất khó khăntrong vụ Hè Thu, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đến cây lúa, năng suất thấp (45- 50tạ/ha), có vụ phải mất trắng. Do vậy, một số hộ nông dân tự phát đã chuyển sản xuất lúa vụ Hè thusang cây trồng cạn như ngô, mè, lạc. Tuy nhiên, việc ứng dụng các tiến bộ KHKT còn hạn chếnên hiệu quả kinh tế mang lại nhưng chưa cao. Trước thực tế đó, để nâng cao hiệu quả sản xuấttrên đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở HTX Đức Vĩnh, UBND huyện Mộ Đức đã đăngký thực hiện dự án “Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệptại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh xã Đức Phú, huyện Mộ Đức”. II. MỤC TIÊU DỰ ÁN Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp tại xã Đức Phú, huyện Mộ Đức trên cơ sở hình thànhchuỗi sản xuất gắn kết giữa trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nhằm ổn định sản xuất, gia tăng giátrị của sản phẩm nông nghiệp của địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới; Từng bướcnâng cao năng lực dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp của HTX Dịch vụ nông nghiệp ĐứcVĩnh và trình độ canh tác của nông dân trong vùng dự án triển khai. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Điều tra hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất lúa, ngô, lạc, mè trên đất sảnxuất nông nghiệp ở HTX dịch vụ nông nghiệp Đức Vĩnh Dự án đã tiến hành điều tra 200 phiếu (cây lúa: 50 phiếu; cây ngô 50 phiếu, cây lạc 50phiếu, cây mè 50 phiếu) từ các hộ nông dân trực tiếp canh tác lúa, ngô, lạc, mè về hiện trạngcanh tác và hiệu quả sản xuất lúa, ngô, lạc, mè trên đất sản xuất nông nghiệp ở HTX Dịch vụnông nghiệp Đức Vĩnh. Kết quả điều tra, cho thấy: Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây lúa: Diện tích bình quân nông hộ sử dụngtrồng lúa là 0,33 ha/hộ/0,46ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp/hộ, chiếm 71,7%, hộ có diệntích trồng lúa nhiều nhất là 01ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ tăng lên là điều kiệnthuận lợi cho chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; nhân lực lao động bình quân 2,08người/hộ, thấp nhất 1 người và cao nhất 4 người, đảm bảo công lao động để phục vụ sản xuất;nguồn nước phục vụ sản xuất lúa ở HTXDVNN Đức Vĩnh chủ yếu từ các hồ, đập nên đảm bảođủ nước tưới trong vụ Đông xuân, trong vụ Hè thu thiếu nước, có vùng phải bơm tát nên ảnhhưởng đến năng suất, sản lượng thu hoạch và tăng chi phí sản xuất. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây ngô: Diện tích bình quân nông hộ sử dụngđể trồng ngô là 0,13ha/hộ/0,44 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 29,54%,hộ có diện tích trồng ngô nhiều nhất là 0,35ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác cây ngô56 LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020thấp là do phần lớn đất sản xuất nông nghiệp tại HTX DVNN Đức Vĩnh thuộc đất cát bạc màu,nghèo dinh dưỡng, nông dân chỉ chọn diện tích có độ phì khá để trồng ngô; nhân lực lao độngbình quân 2 người/hộ, thấp nhất 1 người và cao nhất 4 người, đảm bảo công lao động để phụcvụ sản xuất; nguồn nước phục vụ sản xuất ngô ở HTXDVNN Đức Vĩnh khoảng 20 ngày đầuvụ sử dụng nước hồ, đập dâng, sau đó chủ yếu từ giếng khoang, bơm tưới bằng mô tơ điện nêntăng chi phí sản xuất. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây lạc: Diện tích bình quân mỗi nông hộ sửdụng để trồng lạc là 0,16 ha/0,46 ha đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 34,8%, hộ có diệntích trồng lạc nhiều nhất là 0,27ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ tăng lên là điều kiệnthuận lợi cho chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; nhân lực lao động bình quân 2 người/hộ, dao động từ 1-4 người đảm bảo công lao động để phục vụ sản xuất; nguồn nước phục vụ sảnxuất lạc ở HTXDVNN Đức Vĩnh khoảng 20 ngày đầu vụ sử dụng nước hồ, đập dâng, sau chủyếu từ giếng khoang, bơm tưới bằng mô tơ điện nên tăng chi phí sản xuất; cây lạc ở HTXDVNNĐức Vĩnh chủ yếu trồng trên đất xám bạc màu. Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cây mè: Diện tích bình quân mỗi nông hộ sửdụng để trồng lạc là 0,17 ha/hộ/0.39 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ, chiếm 43,5%,hộ có diện tích trồng mè nhiều nhất là 0,75ha và ít nhất là 0,05ha, diện tích canh tác/hộ cao làđiều kiện thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp Sản xuất lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 208 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
68 trang 92 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
115 trang 64 0 0
-
56 trang 59 0 0
-
29 trang 53 0 0