Danh mục

Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám nghiên cứu phân bố san hô khu vực đảo Nam Yết

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám kết hợp khảo sát điều tra thực địa khu vực đảo Nam Yết đã được thực hiện để thành lập bản đồ phân bố san hô; sử dụng chỉ số bất biến theo độ sâu để hiệu chỉnh ảnh hưởng của cột nước lên phản xạ phổ mỗi loại kiểu sinh cảnh đáy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám nghiên cứu phân bố san hô khu vực đảo Nam Yết Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 3B; 2019: 177–187 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14524 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Study on spatial distribution of coral reefs in Nam Yet island by using GIS and remote sensing techniques Nguyen Xuan Tung*, Do Huy Cuong, Bui Thi Bao Anh, Nguyen Thi Nhan, Nguyen The Luan, Pham Duc Hung Institute of Marine Geology and Geophysics, VAST, Vietnam * E-mail: nguyenxuantung030885@gmail.com Received: 25 July 2019; Accepted: 6 October 2019 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Research and application of GIS and remote sensing techniques combined with field survey in coastal areas of Nam Yet island had been carried out to establish the distribution map of submarine habitats. Depth- invariant index was used to correct water column’s effects on spectral reflectance of each habitat. The results of satellite image classification showed that area with well-developed coral at great depths accounted for 12%, area with well-developed coral at small depths accounted for 9%, area with poorly-developed coral accounted for 13%, dead coral area accounted for 15% and area of sand, grit, pebbles and weathered coral accounted for 51%. The assessment after classification showed that the overall accuracy of the satellite image interpretation process was 94% and the kappa coefficient was 0.93. Keywords: Nam Yet island, GIS, remote sensing, depth-invariant index, coral reefs. Citation: Nguyen Xuan Tung, Do Huy Cuong, Bui Thi Bao Anh, Nguyen Thi Nhan, Nguyen The Luan, Pham Duc Hung, 2019. Study on spatial distribution of coral reefs in Nam Yet island by using GIS and remote sensing techniques. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(3B), 177–187. 177 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3B; 2019: 177–187 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14524 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám nghiên cứu phân bố san hô khu vực đảo Nam Yết ễ * ả ễ ễ ế ức Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: nguyenxuantung030885@gmail.com Nhận bài: 25-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019 Tóm tắt Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám kết hợp khảo sát điều tra thực địa khu vực đảo Nam Yết đã được thực hiện để thành lập bản đồ phân bố san hô. Sử dụng chỉ số bất biến theo độ sâu để hiệu chỉnh ảnh hưởng của cột nước lên phản xạ phổ mỗi loại kiểu sinh cảnh đáy. Kết quả phân loại ảnh cho thấy hệ sinh thái rạn san hô sống phát triển tốt phân bố ở độ sâu lớn chiếm 12%, khu vực san hô phát triển tốt phân bố ở độ sâu nhỏ chiếm 9%, khu vực san hô kém phát triển chiếm 13%, khu vực san hô chết chiếm 15% và khu vực cát, sạn, cuội, san hô phong hóa chiếm 51%. Kết quả kiểm định sau phân loại cho thấy độ chính xác tổng thể (overall accuracy) của quá trình phân loại ảnh là 94% và hệ số thống kê Kappa là 0,93. Từ khóa: Đảo Nam Yết, GIS, viễn thám, chỉ số bất biến theo độ sâu, rạn san hô. MỞ ẦU tây với chiều dài khoảng 600 m, chiều rộng Hiện nay, các hệ sinh thái biển đang chịu khoảng 125 m và diện tích đạt 6 ha. Bờ biển ảnh hưởng nặng nề từ các hoạt động của con đảo Nam Yết gồm các bãi cát vụn san hô nhẹ người và tự nhiên. Sự kiện san hô bị tẩy trắng và xốp, không ổn định, thường thay đổi theo dẫn đến chết hàng loạt năm 1998 đã minh mùa gió tác động. Đảo được bao bọc bởi một chứng nguồn tài nguyên xung quanh các đảo thềm san hô ngập nước lan rộng từ 300 đến đang bị nhiều áp lực đè nặng [1, 2]. Năm 1993, 1.000 m so với bờ đảo. Tuy nhiên, trong hơn 2 Wilkinson đã ước lượng có khoảng 10% diện thập kỷ qua dưới tác động của biến đổi khí hậu tích san hô trên toàn cầu đã bị biến mất hoàn và con người đã gây ra suy thoái hệ sinh thái toàn [2]. Vùng biển Việt Nam nói chung và khu thảm cỏ biển, rạn san hô. vực các đảo xa bờ nói riêng khá giàu có và đa Lập bản đồ phân bố hệ sinh thái rạn san hô dạng thành phần loài thủy hải sản, trong đó rạn rất quan trọng không chỉ trong nghiên cứu về san hô là một trong những hệ sinh thái điển hải dương học, quản lý tài nguyên biển mà còn hình và được quan tâm cao [3–5]. Các rạn san góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo. Viễ ...

Tài liệu được xem nhiều: