Ứng dụng công nghệ phụt vữa thành trong việc gia tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu thêm sự thay đối tính chất cơ lý của đất sau phụt vữa, sử dụng các kết quả thí nghiệm tải cọc khoan nhồi bằng hộp Ocell có được tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh kết hợp với phần mềm Plaxis để so sánh, đánh giá sự cải thiện sức kháng hông đơn vị của cọc có phụt vữa, đồng thời đưa ra các hệ số cải thiện thực tế cho vài loại đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ phụt vữa thành trong việc gia tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI PGS. TS. Võ Phán, KS. Hà Vĩnh Phúc Trường Đại học Bách Khoa –TP. HCMTÓM TẮT Việc gia tăng sức chịu tải thành bên của cọc thông qua công tác phun vữa áp lực cao vào vùng đất xung quanh cọc làm thay đổi các chỉ tiêu cơ lý một cách đáng kể. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính chất của đất sau khi phun vữa còn nhiều hạn chế dẫn đến việc tính toán và mô phỏng còn thiếu tính chính xác. Đề tài nghiên cứu thêm sự thay đối tính chất cơ lý của đất sau phụt vữa, sử dụng các kết quả thí nghiệm tải cọc khoan nhồi bằng hộp Ocell có được tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh kết hợp với phần mềm Plaxis để so sánh, đánh giá sự cải thiện sức kháng hông đơn vị của cọc có phụt vữa, đồng thời đưa ra các hệ số cải thiện thực tế cho vài loại đất.ABSTRACT Improving bored pile capacity by high pressure grouting injection into surrounding soil changes soil properties significantly. However, the study about soil properties after grout injection still have a lot of limitation. This report researches the changing physical properties of soil after grouting, uses the data from the Ocell load test for bored pile in Ho Chi Minh city and result from Plaxis 2D to evaluate, analyze and compare the enhancement between grouting and non- grouting bored pile to get the enhancement factor for several typical types of soil.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do xu hướng ngày càng xuất hiện các công trình cao tầng, các công trình có tảitrọng lớn dẫn đến việc thiết kế nền móng yêu cầu các cọc có sức chịu tải lớn hơn. Trongmột chừng mực nào đó thì đường kính của cọc có giới hạn và đi kèm các rủi ro cao khiphát triển cọc có đường kính lớn. Các công nghệ tăng sức chịu tải đất nền của cọc theođất nền đã được ứng dụng, trong đó công nghệ phụt vữa thành cọc trong những năm gầnđây đã chứng minh sự cải thiện đáng kể sức chịu tải theo đất nền của cọc dẫn đến giảmđáng kể số lượng và đường kính cọc, đồng thời rút ngắn thời gian thi công cũng nhưgiảm thiểu chi phí thi công nền móng một cách đáng kể. Do đó cần có các nghiên cứucụ thể về cọc có phụt vữa thành để ứng dụng rộng rãi hơn trong thiết kế và thi công cọckhoan nhồi cũng như cọc barrette trong tương lai.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các công thức lý thuyết có sẵn. Sử dụng các kết quả thực nghiệm có được để đánh giá sự thay đổi tính chất củađất sau khi phụt vữa.406 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 Sử dụng phương pháp mô phỏng bằng phần mềm Plaxis kết hợp các kết quả thínghiệm thử tải để đánh giá sự cải thiện sức chịu tải của đất sau khi phụt vữa.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHỤT VỮA Các ống phụt vữa được lắp theo chu vi của cọc từ cao độ mặt đất cho đến đáycủa vùng được phụt vữa. Trong vùng phụt vữa, các van “Manchettes” được gia côngtrên các ống phụt vữa. Một đầu phụt vữa có gắn các van chặn bên trên và bên dưới vị trívan “Manchettes” sẽ được đưa vào ống phụt vữa, vì vậy có thể cô lập từng van“Manchettes” riêng biệt và tiến hành bơm vữa một cách có kiểm soát thông qua các van“Manchettes” ra bề mặt ngoài của cọc. Cấp phối đề xuất như sau: • 100 kg xi măng • 50 lít nước • 1 lít phụ gia Sikament Bảng 1. Số lượng ống phụt vữa và đường kính cọc Đường kính cọc (mm) Số lượng ống phụt vữa Khoảng cách lý thuyết (m) 1.000 4 0,79 1.200 4 0,94 1.350 5 0,85 1.800 6 0,94 2.000 7 0,90 2.500 8 0,983.1. Quy trình phun vữa áp lực cao3.1.1. Thông các van “Manchettes” Khi ống phun vữa được hạ và đổ bê tông cùng với cọc nhồi, cần thiết phải làmthông vùng bê tông giữa ống phụt vữa và thành cọc trước khi bê tông đạt được cườngđộ quá cứng. Trong thực tế, công tác thông các van “Manchettes” hiệu quả nhất khoảng12h sau khi bê tông đạt cường độ.3.1.2. Công tác phụt vữa Sau một khoảng thời gian xác định trước sau công tác thông van “Manchettes”,công tác phụt vữa có thể tiến hành. Các nắp tạm sẽ được mở và kiểm tra lại chiều sâucủa ống phụt vữa. Một lượng vữa yêu cầu sẽ được bơm qua van “Manchettes” và đến bềmặt tiếp xúc của cọc và đất. Các packer sẽ được xả căng và di c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ phụt vữa thành trong việc gia tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI PGS. TS. Võ Phán, KS. Hà Vĩnh Phúc Trường Đại học Bách Khoa –TP. HCMTÓM TẮT Việc gia tăng sức chịu tải thành bên của cọc thông qua công tác phun vữa áp lực cao vào vùng đất xung quanh cọc làm thay đổi các chỉ tiêu cơ lý một cách đáng kể. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính chất của đất sau khi phun vữa còn nhiều hạn chế dẫn đến việc tính toán và mô phỏng còn thiếu tính chính xác. Đề tài nghiên cứu thêm sự thay đối tính chất cơ lý của đất sau phụt vữa, sử dụng các kết quả thí nghiệm tải cọc khoan nhồi bằng hộp Ocell có được tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh kết hợp với phần mềm Plaxis để so sánh, đánh giá sự cải thiện sức kháng hông đơn vị của cọc có phụt vữa, đồng thời đưa ra các hệ số cải thiện thực tế cho vài loại đất.ABSTRACT Improving bored pile capacity by high pressure grouting injection into surrounding soil changes soil properties significantly. However, the study about soil properties after grout injection still have a lot of limitation. This report researches the changing physical properties of soil after grouting, uses the data from the Ocell load test for bored pile in Ho Chi Minh city and result from Plaxis 2D to evaluate, analyze and compare the enhancement between grouting and non- grouting bored pile to get the enhancement factor for several typical types of soil.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do xu hướng ngày càng xuất hiện các công trình cao tầng, các công trình có tảitrọng lớn dẫn đến việc thiết kế nền móng yêu cầu các cọc có sức chịu tải lớn hơn. Trongmột chừng mực nào đó thì đường kính của cọc có giới hạn và đi kèm các rủi ro cao khiphát triển cọc có đường kính lớn. Các công nghệ tăng sức chịu tải đất nền của cọc theođất nền đã được ứng dụng, trong đó công nghệ phụt vữa thành cọc trong những năm gầnđây đã chứng minh sự cải thiện đáng kể sức chịu tải theo đất nền của cọc dẫn đến giảmđáng kể số lượng và đường kính cọc, đồng thời rút ngắn thời gian thi công cũng nhưgiảm thiểu chi phí thi công nền móng một cách đáng kể. Do đó cần có các nghiên cứucụ thể về cọc có phụt vữa thành để ứng dụng rộng rãi hơn trong thiết kế và thi công cọckhoan nhồi cũng như cọc barrette trong tương lai.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các công thức lý thuyết có sẵn. Sử dụng các kết quả thực nghiệm có được để đánh giá sự thay đổi tính chất củađất sau khi phụt vữa.406 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 Sử dụng phương pháp mô phỏng bằng phần mềm Plaxis kết hợp các kết quả thínghiệm thử tải để đánh giá sự cải thiện sức chịu tải của đất sau khi phụt vữa.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHỤT VỮA Các ống phụt vữa được lắp theo chu vi của cọc từ cao độ mặt đất cho đến đáycủa vùng được phụt vữa. Trong vùng phụt vữa, các van “Manchettes” được gia côngtrên các ống phụt vữa. Một đầu phụt vữa có gắn các van chặn bên trên và bên dưới vị trívan “Manchettes” sẽ được đưa vào ống phụt vữa, vì vậy có thể cô lập từng van“Manchettes” riêng biệt và tiến hành bơm vữa một cách có kiểm soát thông qua các van“Manchettes” ra bề mặt ngoài của cọc. Cấp phối đề xuất như sau: • 100 kg xi măng • 50 lít nước • 1 lít phụ gia Sikament Bảng 1. Số lượng ống phụt vữa và đường kính cọc Đường kính cọc (mm) Số lượng ống phụt vữa Khoảng cách lý thuyết (m) 1.000 4 0,79 1.200 4 0,94 1.350 5 0,85 1.800 6 0,94 2.000 7 0,90 2.500 8 0,983.1. Quy trình phun vữa áp lực cao3.1.1. Thông các van “Manchettes” Khi ống phun vữa được hạ và đổ bê tông cùng với cọc nhồi, cần thiết phải làmthông vùng bê tông giữa ống phụt vữa và thành cọc trước khi bê tông đạt được cườngđộ quá cứng. Trong thực tế, công tác thông các van “Manchettes” hiệu quả nhất khoảng12h sau khi bê tông đạt cường độ.3.1.2. Công tác phụt vữa Sau một khoảng thời gian xác định trước sau công tác thông van “Manchettes”,công tác phụt vữa có thể tiến hành. Các nắp tạm sẽ được mở và kiểm tra lại chiều sâucủa ống phụt vữa. Một lượng vữa yêu cầu sẽ được bơm qua van “Manchettes” và đến bềmặt tiếp xúc của cọc và đất. Các packer sẽ được xả căng và di c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chất cơ lý của đất Tải cọc khoan nhồi Phần mềm Plaxis Sức kháng hông đơn vị của cọc Hệ số cải thiện thực tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Plaxis - ThS. Lương Tấn Lực
48 trang 76 0 0 -
Ứng dụng vào tính toán các công trình thủy công - Phần mềm Plaxis
168 trang 39 0 0 -
Giáo trình Phân tích kết cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm plaxis: Phần 2
104 trang 33 0 0 -
Ảnh hưởng không bất định của modul biến dạng đến chuyển vị ngang của tường vây cho dự án Madison
9 trang 25 0 0 -
Tính toán công trình tương tác với nền đất bằng phần mềm Plaxis: Bài tập số 14
29 trang 24 0 0 -
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2
173 trang 24 0 0 -
Plaxis 3D Foundation- Ths.Hoàng Việt Hùng phần 11
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình Phân tích kết cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm plaxis: Phần 1
68 trang 21 0 0 -
Tường cừ Larsen hai lớp cho hố đào sâu
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Mô hình hoá trong PLAXIS
59 trang 20 0 0