Danh mục

Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.34 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thổ nhưỡng học có kết cấu gồm 17 chương. Phần 2 sau đây gồm nội dung chương 10 trở đi, trình bày về không khí và nhiệt trong đất, một số tính chất vật lý và cơ lý của đất, xói mòn đất, ô nhiễm đất, độ phì nhiêu đất, phân loại đất, đất vùng đồng bằng và ven biển Việt Nam, đất vùng đồi núi Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2 Chương X KHÔNG KHÍ VÀ NHIỆT TRONG ĐÁT 1. KHÔNG KHÍ TRONG ĐẨT 1.1. Vai trò của không khí trong đất Các chất khí trong đất rất cần thiết cho sự sổng cùa các sinh vật sống trong đất, cho các quá trinh sinh học tiến hành thuận lợi. Troiiíĩ số các chất khí. đặc biệt là òxv và cacbonic có tác động về nhiều mặt đến các tính chất đất. làm ánh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất cây trồng. a) Vai írò của ôxy (O 2): - ỏ x y tác độnti trực tiếp đến hô hấp cùa câv trong. Thiếu ôxy quá trình hô hấp yếu. cây thiếu năng lượng hoạt động dần đén năng suất giảm. - Đất thoáng khí (nhiều ôxy) rễ càv phát triên thuận lợi, lấy nước và thức ăn mạnh, cây sinh trường và phát triển nhanh. Đặc biệt giai đoạn này mầm, cây cần rất nhiều ôxy. - Ỏxy ánh hường đến điện thế ôxy hoá khử. - Thiếu ôxy quá trình khử xảy ra mạnh sinh ra một số chất độc trong đất, giảm trữ lượng chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu tới cây trồng. - Trong đất đầy đủ ôxy các quá trinh háo khí xáy ra, tạo cho đất có nhiều đặc tính tốt. h) Vai trò cửa khí cacbonic (CO]): - Thành phần tham gia quá trinh quang hợp. - Tham gia vào các phản ứng hoá học trong đất. nhất là các phản ứng hoà tan, góp phần tăng cường thức ăn cho cây. Ví dụ. nếu dung dịch bão hoà CO 2 thì sẽ hoà tan rất nliicu CaC0 3 . MgCOí.... - Nếu trong đất có quá nhiều khí CO 2 thì ảnh hưởng xấu đến quá trình hô hấp của sinh vật, đặc biệt là đối với sự nảy mầm và sự phát triển của rễ cây non. 1.2. Thành phần và hàm lượng không khí trong đất Không khí trong đất chiếm tất cà các khe hờ không chứa nước, do đó về số lượng nó phụ thuộc chặt chẽ vào tổng số độ hồntỊ và độ ẩm đất. Neu cấu tạo của đất ổn định thì có thể nói ràng trong đất nhiều nước thi khônu khí ít. Nói cách khác về khối lưọng nước và không khí trong đất đối kháng nhau. 191 Phần thề tích mà không khí chiếm trong đất ờ độ ẩm hiện tại gọi là độ chứa khí cua đất hay độ thông khí của đất, được tính theo phần trãm so với thể tích chunc của đất, Vì độ hổng và độ ẩm đất luôn luôn thay đổi nên độ chứa khí cùa đất cũng là một đại lưmig biến động tronc từng loại đất khác nhau, theo mùa khác nhau và trạng thái canh tác dất. Độ hổng trong các loại đất khác nhau biến động từ 25 % đến 90 % nên độ chứa khí cũng biến động trong khoảng ấy nhưng thấp hơn 2 giới hạn trên một ít vì tronu độ hổnu còn chứa nước ít hoặc nhiều. về nguồn gốc không khí đất gồm các chất khí trong không khí khí quyền và không khí được sinh ra trong quá trình sinh học. hoá học xảy ra trong đất. về thành phần không khí đất có khác so với không khí trong khí quyển (báng ỉ 0 . 1 ). Nhiều nghiên cứu cho thấy thành phần không khí khí quyển là ốn định, đâv chính là sự khác biệt so với thành phần không khí đất. So với thành phần không khí khí quyến, thành phần không khí đất chứa ít ôxy hơn nhưng cacbonic nhiều hơn và chúng luôn luôn thay đổi, ngay cả nitơ có khối lượng lớn nhất. Lượng nitơ thay đồi do hoạt động biến đồi chất hữu cơ của vi sinh vật, do các quá trình nitơrát hoá hay phán nitơrát hoá xảy ra trong đất... Bảng ÌO.I. Thành phần khí quyển và không khí đất (% thể lích) Các chất khí T ron g khí quyển T ron g không khí đất Nitơ (N 2) 78,08 78,08- 80.42 Ôxy (O 2) 20,95 20.90- 0.00 Argon (ARGON) 0,93 - Cacbonic (CO 2) 0,03 0,03- 20.00 Các khí khác (Ne, He, C H 4 , O 3, Xe) 0,04 - Lượng chứa nhiều cacbonic. ít ôxy và sự biến động lớn của chủng là vì: - Do tiêu hao nhiều ôxy mà sinh ra nhiều cacbonic (như quá trình hô hấp. phân giải chất hữu cơ, các phản ứng hoá học, quá trình quang hợp...). - Do sự thay đổi tốc độ trao đổi không khí giữa đất và khí quyển, giữa các tầng đất. giữa các mùa trong năm và cả chế độ canh tác. ờ những tầng đất mặt thoáng khí, tỷ lệ ôxy trong không khí đất gần ngang với trong khí quyển. Còn ở những tầng quá trinh trao đổi khó khăn như đất giây, đất ngập 192 nước... thi lượrm ôxy uiảm xuốnti rất mạnh, thậm chi còn lại phần vạn. Lượntỉ chứa CO2 thì nuược lại tănu lên. Theo Monthci và cộng sự (1964), dòng khí CO: 1^1 1.5 u/ngày vào mùa đông và 6,7 g/nuàv ào mùa hè trôn đất sét trống. Curric (1970) xác dịnh giá trị cua khí này là 1.2 u/imày ’ào mùa đòntỉ và 16 g/ncày vào tron^ mùa hè trên đất trổrm; còn trên đất trồnu cai xoăn yiá trị ứntz vứi các mùa này là 3.0 và 35 u/nuà. Năm 1967. Kemper đưa ra giá tri tiêu hao (): tronu khoàng 2,5 và 5,0 g/m’/ngàv trên dắt trống và giá trị này lớn gấp 2 l ...

Tài liệu được xem nhiều: