Ứng dụng công nghệ thông tin trong lập kế hoạch giáo dục của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Phạm Văn Đồng: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình lập kế hoạch giáo dục của sinh viên sắp tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non Trường Đại học Phạm Văn Đồng; từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong lập kế hoạch giáo dục của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Phạm Văn Đồng: Thực trạng và giải pháp ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đỗ Thị Tường Vi1, Nguyễn Thanh Hải2 Tóm tắt: Công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang tạo ra sự thay đổi có tính độtphá trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong việc tạo ra những nhântố mới cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức. Việc ứng dụng CNTT vào dạy họcvừa hỗ trợ người học và người dạy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy và học, vừagóp phần nâng cao chất lượng hoạt động. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng ứngdụng CNTT trong quá trình lập kế hoạch giáo dục của sinh viên sắp tốt nghiệp ngànhgiáo dục mầm non (GDMN) Trường Đại học Phạm Văn Đồng (ĐH PVĐ); từ đó, đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT của sinh viên. Từ khoá: ứng dụng CNTT, giáo dục mầm non, kế hoạch giáo dục, giải pháp. 1. Đặt vấn đề Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụngCNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo(GD-ĐT), CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy vàhọc. CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” [1]. Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐ về việc ban hành kế hoạch tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số tronggiáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 của Bộ GD-ĐT quy định “100% nhà giáo,công chức, viên chức có hồ sơ và tài khoản sử dụng để tự bồi dưỡng một cách chủ động,thường xuyên theo nhu cầu” [2]. Thực tế đã chứng minh việc ứng dụng CNTT trong GD-ĐT ở các cấp học, bậc học là hết sức cần thiết, phù hợp với xu thế thời đại. Đặc biệt, trảiqua đại dịch Covid-19 vừa qua chúng ta thấy rõ hơn sự cần thiết của CNTT trong hoạtđộng dạy học [3], Vì vậy, có thể nói CNTT ngày càng được áp dụng rộng rãi trong hoạtđộng dạy học nói chung và ở các trường mầm non nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, bản thân mỗi giáo viên cần có năng lực ứng dụngCNTT vào việc lập kế hoạch giáo dục cũng như công tác giảng dạy. Tuy nhiên, năng lựcnày của các sinh viên sư phạm sắp ra trường cũng như các giáo viên đang đứng lớp ởcác trường mầm non trên cả nước nói chung và ở tỉnh Quảng Ngãi nói riêng còn nhiềuhạn chế. Tại Khoa Sư phạm Xã hội (SPXH), Trường ĐH PVĐ, hàng năm có số lượnglớn sinh viên chuyên ngành GDMN tốt nghiệp. Tuy nhiên, khả năng sử dụng các phầnmềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử của các em còn rất hạn chế. Phần lớn sinh viên1. Thạc sĩ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng2. Tiến sĩ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng46 ĐỖ THỊ TƯỜNG VI - NGUYỄN THANH HẢIchỉ biết tạo ra các slide đơn giản, có sẵn trong phần mềm, chưa biết chèn âm thanh, cắt,ghép, lồng tranh ảnh, video vào bài giảng, vì vậy, bài giảng chưa thu hút được sự chú ýcủa trẻ. Với đặc điểm “tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế”[4], để trẻ em thamgia vào hoạt động học tập có hiệu quả cao, quá trình học tập phải được thực hiện thôngqua những bài giảng có nội dung phong phú, hình ảnh trực quan sinh động, chính xác vàphù hợp với độ tuổi. Nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học củagiáo viên mầm non tương lai, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT tronglập kế hoạch giáo dục của sinh viên năm cuối chuyên ngành GDMN ở trường ĐH PVĐ,từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong soạn giảngcủa các sinh viên sắp tốt nghiệp. 2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong lập kế hoạch giáo dục của sinh viên sắptốt nghiệp ngành GDMN Chúng tôi đã khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong lập kế hoạch giáo dụccủa SV chuyên ngành GDMN ở các lớp sắp tốt nghiệp niên khoá 2020-2023. Khách thểnghiên cứu gồm 70 sinh viên ở 3 lớp: CMN20A, CMN20B, CMN20C. Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu. Nội dung bảng hỏi đề cập đến haivấn đề chính, đó là “Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vàolập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non” và “Thực trạng kĩ năng sử dụng CNTT tronglập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non” [5] trong quá trình chuẩn bị tiết dạy thực hànhtại trường ĐH PVĐ và trường mầm non trong các đợt thực tế, thực tập. 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào lập kếhoạch giáo dục cho trẻ mầm non Dữ liệu khảo sát được phân tích theo tỷ lệ phần trăm và được đánh giá dựa trên cácmức độ: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng, không quan trọng. Bảng 1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non Mức độ đánh giá (%)STT Nội dung Rất Quan Ít quan Không quan trọng trọng quan trọng trọng Là công cụ hỗ trợ giáo viên lập kế hoạch 1 35,60 60,10 4,30 0 giáo dục trong quá trình dạy học Giúp giáo viên tìm kiếm thông tin, tài liệu 2 52,40 32,60 15,0 0 làm đa dạng nội dung bài giảng 47ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC... Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, 3 34,30 56,70 9,0 0 kiểm tra, đánh giá Giúp giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao 4 15,0 34,70 50,30 0 kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp Giúp trẻ hứng thú, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong lập kế hoạch giáo dục của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Phạm Văn Đồng: Thực trạng và giải pháp ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đỗ Thị Tường Vi1, Nguyễn Thanh Hải2 Tóm tắt: Công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang tạo ra sự thay đổi có tính độtphá trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong việc tạo ra những nhântố mới cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức. Việc ứng dụng CNTT vào dạy họcvừa hỗ trợ người học và người dạy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy và học, vừagóp phần nâng cao chất lượng hoạt động. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng ứngdụng CNTT trong quá trình lập kế hoạch giáo dục của sinh viên sắp tốt nghiệp ngànhgiáo dục mầm non (GDMN) Trường Đại học Phạm Văn Đồng (ĐH PVĐ); từ đó, đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT của sinh viên. Từ khoá: ứng dụng CNTT, giáo dục mầm non, kế hoạch giáo dục, giải pháp. 1. Đặt vấn đề Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụngCNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo(GD-ĐT), CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy vàhọc. CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” [1]. Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐ về việc ban hành kế hoạch tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số tronggiáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 của Bộ GD-ĐT quy định “100% nhà giáo,công chức, viên chức có hồ sơ và tài khoản sử dụng để tự bồi dưỡng một cách chủ động,thường xuyên theo nhu cầu” [2]. Thực tế đã chứng minh việc ứng dụng CNTT trong GD-ĐT ở các cấp học, bậc học là hết sức cần thiết, phù hợp với xu thế thời đại. Đặc biệt, trảiqua đại dịch Covid-19 vừa qua chúng ta thấy rõ hơn sự cần thiết của CNTT trong hoạtđộng dạy học [3], Vì vậy, có thể nói CNTT ngày càng được áp dụng rộng rãi trong hoạtđộng dạy học nói chung và ở các trường mầm non nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, bản thân mỗi giáo viên cần có năng lực ứng dụngCNTT vào việc lập kế hoạch giáo dục cũng như công tác giảng dạy. Tuy nhiên, năng lựcnày của các sinh viên sư phạm sắp ra trường cũng như các giáo viên đang đứng lớp ởcác trường mầm non trên cả nước nói chung và ở tỉnh Quảng Ngãi nói riêng còn nhiềuhạn chế. Tại Khoa Sư phạm Xã hội (SPXH), Trường ĐH PVĐ, hàng năm có số lượnglớn sinh viên chuyên ngành GDMN tốt nghiệp. Tuy nhiên, khả năng sử dụng các phầnmềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử của các em còn rất hạn chế. Phần lớn sinh viên1. Thạc sĩ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng2. Tiến sĩ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng46 ĐỖ THỊ TƯỜNG VI - NGUYỄN THANH HẢIchỉ biết tạo ra các slide đơn giản, có sẵn trong phần mềm, chưa biết chèn âm thanh, cắt,ghép, lồng tranh ảnh, video vào bài giảng, vì vậy, bài giảng chưa thu hút được sự chú ýcủa trẻ. Với đặc điểm “tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế”[4], để trẻ em thamgia vào hoạt động học tập có hiệu quả cao, quá trình học tập phải được thực hiện thôngqua những bài giảng có nội dung phong phú, hình ảnh trực quan sinh động, chính xác vàphù hợp với độ tuổi. Nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học củagiáo viên mầm non tương lai, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT tronglập kế hoạch giáo dục của sinh viên năm cuối chuyên ngành GDMN ở trường ĐH PVĐ,từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong soạn giảngcủa các sinh viên sắp tốt nghiệp. 2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong lập kế hoạch giáo dục của sinh viên sắptốt nghiệp ngành GDMN Chúng tôi đã khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong lập kế hoạch giáo dụccủa SV chuyên ngành GDMN ở các lớp sắp tốt nghiệp niên khoá 2020-2023. Khách thểnghiên cứu gồm 70 sinh viên ở 3 lớp: CMN20A, CMN20B, CMN20C. Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu. Nội dung bảng hỏi đề cập đến haivấn đề chính, đó là “Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vàolập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non” và “Thực trạng kĩ năng sử dụng CNTT tronglập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non” [5] trong quá trình chuẩn bị tiết dạy thực hànhtại trường ĐH PVĐ và trường mầm non trong các đợt thực tế, thực tập. 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào lập kếhoạch giáo dục cho trẻ mầm non Dữ liệu khảo sát được phân tích theo tỷ lệ phần trăm và được đánh giá dựa trên cácmức độ: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng, không quan trọng. Bảng 1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non Mức độ đánh giá (%)STT Nội dung Rất Quan Ít quan Không quan trọng trọng quan trọng trọng Là công cụ hỗ trợ giáo viên lập kế hoạch 1 35,60 60,10 4,30 0 giáo dục trong quá trình dạy học Giúp giáo viên tìm kiếm thông tin, tài liệu 2 52,40 32,60 15,0 0 làm đa dạng nội dung bài giảng 47ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC... Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, 3 34,30 56,70 9,0 0 kiểm tra, đánh giá Giúp giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao 4 15,0 34,70 50,30 0 kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp Giúp trẻ hứng thú, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập kế hoạch giáo dục Công nghệ thông tin trong giáo dục Giáo dục mầm non Chuyển đổi số trong giáo dục Giáo dục đại học Trường Đại học Phạm Văn ĐồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 933 6 0
-
16 trang 525 3 0
-
2 trang 454 6 0
-
11 trang 448 0 0
-
3 trang 401 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0