ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC
Số trang: 57
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.53 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình 'ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục', công nghệ thông tin, tin học văn phòng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN MỘT NỀN GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 3/2010 Quách Tuấn Ngọc Cục trưởng Cục CNTT qtngoc@moet.edu.vn Tầm nhìn: CNTT là chìa khoá cho giáo dục thế kỷ 21 ICT – The Key to Education in the 21st Century (Israel) Research indicates that digital technologies are well integrated in the lives of students today, and that the integration of these technologies in schools contributes to improving the quality of teaching and promoting student achievements. CNTT là chìa khoá cho giáo dục thế kỷ 21 ICT – The Key to Education in the 21st Century The use of ICT, both at home and at school, improves student 1 achievements (TIMSS 2007) Integration of technological tools in teaching mathematics improves student 2 achievements (Report on the State of Mathematics in the American Education System, 2008) Setting up “smart classrooms” and integrating digital content in teaching 3 and learning: Increases teacher and student motivation Improves the quality of teaching Promotes student achievements (Report on the Impact of Technology in Education, Becta (UK), 2007) Bối cảnh • Công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước. • Năm học 2008 – 2009 đã được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. • Có nhiều Công nghệ mới, hiện đại hơn rất nhiều Đặc điểm • Triển khai trong toàn ngành: đến tất các sở giáo dục và đào tạo, tất cả giáo viên, sinh viên, học sinh. Lấy học sinh và giáo viên là đối tượng phục vụ. (có thể cả phụ huynh ?). • Phát triển các dịch vụ công, các hệ thống thông tin, nội dung thông tin để chia sẻ dùng chung, nhằm tiết kiệm công sức, chi phí và thời gian. Kế hoạch tổng thể 4. Tin học hoá quản lý giáo dục và e-gov 1. Tổ chức chuyên trách và Chỉ đạo a) CSDL, dịch vụ công a) Cục CNTT b) Chính phủ điện tử tại Bộ b) Đơn vị chuyên trách c) EMIS c) Văn bản chỉ đạo d) Quản lý trường học 2. Mạng giáo dục EduNet e) SMS nhắn tin và liên lạc với phụ a) Kết nối Internet huynh b) EduNet data center 5. Phát triển nguồn nhân lực CNTT c) E-mail a) Kế hoạch tổng thể Master Plan d) Video, web and audio conference b)Chương trình và Môn tin học e) Thông tin: website giáo dục c) Đào tạo giáo viên d) Chuẩn kiến thức và kĩ năng 3. Công nghệ giáo dục a) Tích hợp ICT vào các môn học 6. Chương trình máy tín học đường b) eLearning / M-Learning / U-Learning a) 220 USD c) Lớp học ảo và giáo dục suốt đời b) PC b) LAN c) LCD/Plasma… d) Phát triển nội dung số 7. Phần mềm - Software e) Học liệu (tự làm hoặc mua) Mã nguồn mở - Open source f) Thi và kho bài giảng điện tử 8. Mô hình trường học điện tử E-School model Kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục Kiện toàn tổ chức chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT trong toàn ngành. 1. Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai ứng dụng CNTT. 1. Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành. 1. Thiết lập hạ tầng kết nối mạng giáo dục tới tất cả các cơ sở giáo dục. 1. Thiết lập Trung tâm điều khiển mạng giáo dục. 1. Liên lạc qua Internet: email theo tên miền riêng, cho mọi giáo viên, học sinh 1. Liên lạc tương tác qua mạng: Họp qua mạng, học qua mạng 2. Hệ thống thông tin: websites 1. Ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo, điều hành, hỗ trợ ra quyết định 1. của lãnh đạo (xếp lịch công tác của lãnh đạo, quản lý công văn đi/đến, gửi công văn qua email…). Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và các cơ sở dữ liệu giáo dục. 1. Tin học hoá quản lý tại các cơ sở giáo dục: hệ thống quản lý trường học. 1. Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy. Công 1. nghệ e Learning. Tích hợp CNTT trong các môn học. Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở. 1. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về CNTT. 1. Mô hình trường học điện tử 1. Các văn bản chỉ đạo toàn ngành http://vanban.moet.gov.vn • Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. • Văn bản số 9772/BGDĐT-CNTT kí ngày 20/10/2008 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009. • Quyết định số 7310/QĐ-BGDĐT kí ngày 30/10/2008 Ban hanh Quy định về tổ chức và ̀ hoạt động của Website Bộ Giao duc và Đao tao. ́ ̣ ̀ ̣ • Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN MỘT NỀN GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 3/2010 Quách Tuấn Ngọc Cục trưởng Cục CNTT qtngoc@moet.edu.vn Tầm nhìn: CNTT là chìa khoá cho giáo dục thế kỷ 21 ICT – The Key to Education in the 21st Century (Israel) Research indicates that digital technologies are well integrated in the lives of students today, and that the integration of these technologies in schools contributes to improving the quality of teaching and promoting student achievements. CNTT là chìa khoá cho giáo dục thế kỷ 21 ICT – The Key to Education in the 21st Century The use of ICT, both at home and at school, improves student 1 achievements (TIMSS 2007) Integration of technological tools in teaching mathematics improves student 2 achievements (Report on the State of Mathematics in the American Education System, 2008) Setting up “smart classrooms” and integrating digital content in teaching 3 and learning: Increases teacher and student motivation Improves the quality of teaching Promotes student achievements (Report on the Impact of Technology in Education, Becta (UK), 2007) Bối cảnh • Công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước. • Năm học 2008 – 2009 đã được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. • Có nhiều Công nghệ mới, hiện đại hơn rất nhiều Đặc điểm • Triển khai trong toàn ngành: đến tất các sở giáo dục và đào tạo, tất cả giáo viên, sinh viên, học sinh. Lấy học sinh và giáo viên là đối tượng phục vụ. (có thể cả phụ huynh ?). • Phát triển các dịch vụ công, các hệ thống thông tin, nội dung thông tin để chia sẻ dùng chung, nhằm tiết kiệm công sức, chi phí và thời gian. Kế hoạch tổng thể 4. Tin học hoá quản lý giáo dục và e-gov 1. Tổ chức chuyên trách và Chỉ đạo a) CSDL, dịch vụ công a) Cục CNTT b) Chính phủ điện tử tại Bộ b) Đơn vị chuyên trách c) EMIS c) Văn bản chỉ đạo d) Quản lý trường học 2. Mạng giáo dục EduNet e) SMS nhắn tin và liên lạc với phụ a) Kết nối Internet huynh b) EduNet data center 5. Phát triển nguồn nhân lực CNTT c) E-mail a) Kế hoạch tổng thể Master Plan d) Video, web and audio conference b)Chương trình và Môn tin học e) Thông tin: website giáo dục c) Đào tạo giáo viên d) Chuẩn kiến thức và kĩ năng 3. Công nghệ giáo dục a) Tích hợp ICT vào các môn học 6. Chương trình máy tín học đường b) eLearning / M-Learning / U-Learning a) 220 USD c) Lớp học ảo và giáo dục suốt đời b) PC b) LAN c) LCD/Plasma… d) Phát triển nội dung số 7. Phần mềm - Software e) Học liệu (tự làm hoặc mua) Mã nguồn mở - Open source f) Thi và kho bài giảng điện tử 8. Mô hình trường học điện tử E-School model Kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục Kiện toàn tổ chức chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT trong toàn ngành. 1. Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai ứng dụng CNTT. 1. Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành. 1. Thiết lập hạ tầng kết nối mạng giáo dục tới tất cả các cơ sở giáo dục. 1. Thiết lập Trung tâm điều khiển mạng giáo dục. 1. Liên lạc qua Internet: email theo tên miền riêng, cho mọi giáo viên, học sinh 1. Liên lạc tương tác qua mạng: Họp qua mạng, học qua mạng 2. Hệ thống thông tin: websites 1. Ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo, điều hành, hỗ trợ ra quyết định 1. của lãnh đạo (xếp lịch công tác của lãnh đạo, quản lý công văn đi/đến, gửi công văn qua email…). Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và các cơ sở dữ liệu giáo dục. 1. Tin học hoá quản lý tại các cơ sở giáo dục: hệ thống quản lý trường học. 1. Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy. Công 1. nghệ e Learning. Tích hợp CNTT trong các môn học. Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở. 1. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về CNTT. 1. Mô hình trường học điện tử 1. Các văn bản chỉ đạo toàn ngành http://vanban.moet.gov.vn • Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. • Văn bản số 9772/BGDĐT-CNTT kí ngày 20/10/2008 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009. • Quyết định số 7310/QĐ-BGDĐT kí ngày 30/10/2008 Ban hanh Quy định về tổ chức và ̀ hoạt động của Website Bộ Giao duc và Đao tao. ́ ̣ ̀ ̣ • Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học căn bản ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ giáo dục giáo dục thế kỷ 21 phương pháp giảng dạy quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
174 trang 295 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 216 0 0 -
122 trang 215 0 0
-
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 214 0 0 -
119 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0