Ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp graph trong đổi mới phương pháp dạy học sinh học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dạy học, kĩ năng khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có một vị thế quan trọng. Nó là tiền đề cho sự sáng tạo và phát triển tư duy. Sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với phương pháp Graph trong đổi mới phương pháp dạy học các học phần thuộc môn Sinh học là việc làm cần thiết trong thực tế dạy học tại các trường Đại học và Cao đẳng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp graph trong đổi mới phương pháp dạy học sinh họcCông nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học 64 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC ThS. PHAN THỊ LOAN Phó trưởng khoa Mầm non ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH 1. Đặt vấn đề Đất nước Việt Nam đang trong thời kì hội nhập. Để thành công trên con đườnghội nhập đó, chúng ta rất cần những con người có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, biết chiasẻ, hợp tác, sẵn sàng thích ứng trong môi trường năng động. Hơn bất cứ ngành nghề nàokhác, giáo dục phải là lá cờ đầu của mỗi quốc gia trong đổi mới nhận thức và tư duy.Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã chỉ ra rằng “giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xãhội, xây dựng và bảo vệ đất nước”. Thực tế này đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi mớimột cách toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện.Đặc biệt cần chú ý đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạonguồn nhân lực hiện nay. Bên cạnh đó, sự bùng nổ về công nghệ thông tin vừa là thời cơ, vừa là thách thức đốivới ngành Giáo dục Việt Nam. Làm thế nào để đối tượng người học có thể cập nhật mộtlượng thông tin lớn là một câu hỏi khó. Bên cạnh việc tìm ra một phương pháp dạy học nhằmđạt hiệu quả cao thì việc bồi dưỡng kĩ năng chọn lọc, xử lí và biểu đạt thông tin là vấn đề đặtra cấp thiết đối với mỗi giáo viên trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Trong quá trình dạy học, kĩ năng khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có một vịthế quan trọng. Nó là tiền đề cho sự sáng tạo và phát triển tư duy. Sử dụng công nghệthông tin kết hợp với phương pháp Graph trong đổi mới phương pháp dạy học các họcphần thuộc môn Sinh học là việc làm cần thiết trong thực tế dạy học tại các trường Đạihọc và Cao đẳng hiện nay. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Ứng dụng công nghệthông tin, kết hợp với phương pháp Graph trong đổi mới phương pháp dạy học Sinhhọc” để nghiên cứu và trình bày trong bài viết này. 2. Về lý thuyết Graph 2.1. Vài nét về lý thuyết Graph Trong toán học, lí thuyết Graph là một khoa học độc lập và có thể ứng dụngnhưng ít phổ biến. Graph gồm tập hợp các đỉnh và cung. Số lượng và trật tự sắp xếp củađỉnh và cung có ý nghĩa lớn trong biểu đạt nội dung. Có hai dạng Graph là Graph địnhhướng (có đỉnh đầu và đỉnh cuối) và Graph vô hướng (không có đỉnh đầu và đỉnh cuối) 64Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học 65 Ví dụ: A B C D Graph định hướng F A B C D Graph vô hướng E Trong dạy học người ta quan tâm nhiều đến Graph định hướng. Việc chuyểnGraph toán học sang các Graph dạy học đã được ứng dụng nhiều trong các môn họcnhư: Hóa học, Vật lí, Văn học, Địa lí, Tâm lí, Kĩ thuật, Quân sự, Sinh học...và đã đượcnhiều tác giả nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số dạng Graphtrong dạy học Sinh học (được thay thế các đỉnh bằng hình ảnh) nhằm tăng hiệu quả tínhtrực quan. Phương trình biến đổi Graph có những thay đổi cho phù hợp với đối tượng mônhọc song tuân theo nguyên tắc chung, trong sinh học sự biến đổi như sau: Phương pháp Y Phương pháp Graph toán học Graph sinh học 2.2. Những ưu thế của Graph trong dạy học Sinh học Cũng như với các môn học khác, khi sử dụng trong dạy học Sinh học, Graph cónhững ưu thế sau: - Graph cho phép kiểm tra dễ dàng tính chính xác của nội dung kiến thức. - Dạy theo Graph nội dung, giảng viên sẽ đi sâu được vào nội dung chính, bảnchất vấn đề, tránh sa vào những nội dung vụn vặt, hướng bài học theo nội dung và kếhoạch đã định sẵn - Ngôn ngữ của Graph là một ngôn ngữ đặc biệt vừa mang tính trực quan, cụ thểvừa có tính khái quát, trừu tượng cao. - Khi thiết lập được một sơ đồ cho phương pháp, giảng viên và sinh viên tìm rađược mặt bản chất, mối liên hệ tiềm ẩn giữa các kiến thức. Đây là điều kiện cần thiết đểgiảng viên và sinh viên tránh tư duy siêu hình. - Graph giúp sinh viên không phải ghi chép máy móc nội dung của giáo trình màphát huy được khả năng tìm tòi, sáng tạo. - Dựa vào hình thức ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp graph trong đổi mới phương pháp dạy học sinh họcCông nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học 64 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC ThS. PHAN THỊ LOAN Phó trưởng khoa Mầm non ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH 1. Đặt vấn đề Đất nước Việt Nam đang trong thời kì hội nhập. Để thành công trên con đườnghội nhập đó, chúng ta rất cần những con người có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, biết chiasẻ, hợp tác, sẵn sàng thích ứng trong môi trường năng động. Hơn bất cứ ngành nghề nàokhác, giáo dục phải là lá cờ đầu của mỗi quốc gia trong đổi mới nhận thức và tư duy.Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã chỉ ra rằng “giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xãhội, xây dựng và bảo vệ đất nước”. Thực tế này đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi mớimột cách toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện.Đặc biệt cần chú ý đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạonguồn nhân lực hiện nay. Bên cạnh đó, sự bùng nổ về công nghệ thông tin vừa là thời cơ, vừa là thách thức đốivới ngành Giáo dục Việt Nam. Làm thế nào để đối tượng người học có thể cập nhật mộtlượng thông tin lớn là một câu hỏi khó. Bên cạnh việc tìm ra một phương pháp dạy học nhằmđạt hiệu quả cao thì việc bồi dưỡng kĩ năng chọn lọc, xử lí và biểu đạt thông tin là vấn đề đặtra cấp thiết đối với mỗi giáo viên trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Trong quá trình dạy học, kĩ năng khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có một vịthế quan trọng. Nó là tiền đề cho sự sáng tạo và phát triển tư duy. Sử dụng công nghệthông tin kết hợp với phương pháp Graph trong đổi mới phương pháp dạy học các họcphần thuộc môn Sinh học là việc làm cần thiết trong thực tế dạy học tại các trường Đạihọc và Cao đẳng hiện nay. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Ứng dụng công nghệthông tin, kết hợp với phương pháp Graph trong đổi mới phương pháp dạy học Sinhhọc” để nghiên cứu và trình bày trong bài viết này. 2. Về lý thuyết Graph 2.1. Vài nét về lý thuyết Graph Trong toán học, lí thuyết Graph là một khoa học độc lập và có thể ứng dụngnhưng ít phổ biến. Graph gồm tập hợp các đỉnh và cung. Số lượng và trật tự sắp xếp củađỉnh và cung có ý nghĩa lớn trong biểu đạt nội dung. Có hai dạng Graph là Graph địnhhướng (có đỉnh đầu và đỉnh cuối) và Graph vô hướng (không có đỉnh đầu và đỉnh cuối) 64Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học 65 Ví dụ: A B C D Graph định hướng F A B C D Graph vô hướng E Trong dạy học người ta quan tâm nhiều đến Graph định hướng. Việc chuyểnGraph toán học sang các Graph dạy học đã được ứng dụng nhiều trong các môn họcnhư: Hóa học, Vật lí, Văn học, Địa lí, Tâm lí, Kĩ thuật, Quân sự, Sinh học...và đã đượcnhiều tác giả nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số dạng Graphtrong dạy học Sinh học (được thay thế các đỉnh bằng hình ảnh) nhằm tăng hiệu quả tínhtrực quan. Phương trình biến đổi Graph có những thay đổi cho phù hợp với đối tượng mônhọc song tuân theo nguyên tắc chung, trong sinh học sự biến đổi như sau: Phương pháp Y Phương pháp Graph toán học Graph sinh học 2.2. Những ưu thế của Graph trong dạy học Sinh học Cũng như với các môn học khác, khi sử dụng trong dạy học Sinh học, Graph cónhững ưu thế sau: - Graph cho phép kiểm tra dễ dàng tính chính xác của nội dung kiến thức. - Dạy theo Graph nội dung, giảng viên sẽ đi sâu được vào nội dung chính, bảnchất vấn đề, tránh sa vào những nội dung vụn vặt, hướng bài học theo nội dung và kếhoạch đã định sẵn - Ngôn ngữ của Graph là một ngôn ngữ đặc biệt vừa mang tính trực quan, cụ thểvừa có tính khái quát, trừu tượng cao. - Khi thiết lập được một sơ đồ cho phương pháp, giảng viên và sinh viên tìm rađược mặt bản chất, mối liên hệ tiềm ẩn giữa các kiến thức. Đây là điều kiện cần thiết đểgiảng viên và sinh viên tránh tư duy siêu hình. - Graph giúp sinh viên không phải ghi chép máy móc nội dung của giáo trình màphát huy được khả năng tìm tòi, sáng tạo. - Dựa vào hình thức ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin Phương pháp graph Phương pháp dạy học Sinh học Dạy học Sinh học Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 280 0 0
-
176 trang 276 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
26 trang 206 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
122 trang 199 0 0
-
119 trang 197 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 183 0 0