Ứng dụng điểm Z xây dựng thang điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điểm Z là thang đo chung cho tất cả các thang đo khác, muốn so sánh 2 thang đo khác nhau (2 giảng viên dạy cùng môn học ở nhiều lớp khác nhau hoặc 2 đề thi khác nhau ở 2 môn học khác nhau) đều phải đưa về thang đo điểm Z. Khi dùng điểm Z kết quả học tập của sinh viên không còn quá phụ thuộc vào giảng viên mà cơ bản phụ thuộc vào vị thứ của sinh viên trong nhóm sinh viên được đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng điểm Z xây dựng thang điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viênỨNG DỤNG ĐIỂM-Z XÂY DỰNG THANG ĐIỂMĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNLê Phước Thành1Tóm tắt: Hiện nay việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên phần lớn phụ thuộcvào giảng viên đó là cách ra đề và chấm điểm. Qua phân tích thực trạng việc chấm điểmtại trường Đại học Quảng Nam, có quá nhiều sự chênh lệch về điểm số. Đó là việc chấmđiểm quá cao đối với điểm quá trình so với điểm thi, chấm điểm không đồng đều giữa cáckhoa hoặc các bộ môn trong cùng một khoa, không có sự tương quan giữa điểm môn họcvà điểm trung bình chung của các môn học…Điểm Z là thang đo chung cho tất cả các thang đo khác, muốn so sánh 2 thang đokhác nhau (2 giảng viên dạy cùng môn học ở nhiều lớp khác nhau hoặc 2 đề thi khác nhauở 2 môn học khác nhau) đều phải đưa về thang đo điểm Z. Khi dùng điểm Z kết quả họctập của sinh viên không còn quá phụ thuộc vào giảng viên mà cơ bản phụ thuộc vào vị thứcủa sinh viên trong nhóm sinh viên được đánh giá.Từ khóa: Điểm-Z, phân phối chuẩn, phân phối chuẩn tắc, trung bình, độ lệch chuẩn1. Giới thiệuTrong chuỗi giá trị xây dựng chất lượng giáo dục, một công tác cốt lõi có tác độngđến hệ thống là công tác đánh giá người học hay hiểu một cách đơn giản là việc ra đề thivà chấm điểm. Việc đánh giá đúng năng lực của sinh viên là yếu tố cần thiết nhằm giúpsinh viên cải thiện công tác học tập của mình cũng như xác định vị trí công việc đối với xãhội.Riêng về công tác chấm điểm, trong đội ngũ giảng viên vẫn tồn tại nhiều quan điểmtrái ngược nhau về cách chấm điểm. Chẳng hạn, các hiện tượng thường được nêu ra rấtphổ biến như: “giảng viên này chấm điểm quá cao hoặc quá thấp”, “môn học này khó, nênkhông thể đạt điểm điểm tối đa”, “giảng viên chấm điểm theo cảm tính”, “điểm đánh giátiến trình thường cao hơn so với điểm thi”…Đây là những vấn đề thường đem ra bàn luận, nhưng chưa có một nghiên cứu nàochính thức về lĩnh vực này. Vì vậy, cần đổi mới căn bản đánh giá kết quả học tập của sinhviên để bảo đảm trung thực, khách quan và xu hướng phát triển chung của thế giới.2. Nội dung2.1. Thực trạng việc chấm điểm tại trường Đại học Quảng NamKhảo sát điểm thi, điểm quá trình, điểm môn học, điểm trung bình chung tất cả cácmôn học của 3102 sinh viên thuộc 73 môn học trong 11 khoa, ở tất cả các hình thức thi(viết, thực hành, tiểu luận, vấn đáp) trong học kỳ 1 năm học 2014-2015.1ThS, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Quảng Nam77LÊ PHƯỚC THÀNH2.1.1. Phân tích phổ điểm thia) Tổng thểHình 1Khi phân tích phổ điểm thi, hình 1, ta thấy rằng dãy phân bố phổ điểm thi là tươngđối đồng đều, cả Mean=Median=Mode=7 (trung bình=trung vị=yếu vị=7), đây là mộtphân phối chuẩn đều. Như vậy, theo thang điểm 10 và cách xếp loại hiện nay có 50% trênđiểm 7 (hay có 50% sinh viên xếp loại khá). Việc chấm điểm như vậy là khá cao.b) Theo từng khoaHình 2Khi xét về sự phân bố điểm thi của từng khoa, hình 2, tất cả điểm thi đều lệch bênphải của điểm 5 (hầu hết điểm thi là trên 5), một số khoa hầu như không có điểm thi dướitrung bình như khoa Văn hóa-Du lịch, Nghệ thuật, Ngữ văn. Nhiều khoa không chấmđiểm tối đa (điểm 10)2.1.2. Phân tích mối tương quan giữa điểm quá trình và điểm thia) Tổng thể78ỨNG DỤNG ĐIỂM-Z XÂY DỰNG THANG ĐIỂM…Hình 3Bằng cách lấy điểm quá trình trừ cho điểm thi đối với từng sinh viên ta sẽ có đượcmột cột điểm gọi là điểm chênh lệch giữa điểm quá trình và điểm thi. Quan sát biểu đồhình 3 nhận thấy rằng số lượng sinh viên có điểm quá trình lớn hơn điểm thi lớn gấp nhiềulần lượng sinh viên có điểm thi lớn hơn điểm quá trình. Đặc biệt, tồn tại một số lượng lớncó mức chênh lệch từ 2 điểm trở lên, thậm chí từ 4 điểm trở lên chiếm một số lượng khôngnhỏ.b) Theo từng khoaPhân tích theo từng khoa nhằm theo dõi khoa nào có mức chênh lệch giữa điểm quátrình với điểm thi (đường màu xanh càng nhỏ độ chênh lệch càng thấp) và so sánh mứcchênh lệch so tổng thể (đường màu đỏ), tại mỗi đỉnh là từ 1 điểm đến cận 2 điểm, 2 điểmđến cận 3 điểm,…và tỷ lệ phần trăm số lượng thí sinh chênh lệch, hình 4.Hình 479LÊ PHƯỚC THÀNHQua cách biểu diễn trên, thấy rằng một số khoa có mức chênh lệch vượt quá xa somặt bằng chung của tổng thể, như khoa Ngoại ngữ, Toán, Khoa Ngữ văn, Nghệ thuật,Ngoại ngữ. Thậm chí khoa Toán tồn tại một số lượng sinh viên đáng kể có mức chênhlệch quá lớn từ 4 đến 6 điểm, thậm chí từ 6 đến 8 điểm.2.2. Cơ sở khoa học: Thang điểm và xây dựng thang đo2.2.1. Thang điểmTrong thực tế khi khảo sát một mẫu ta tiến hành đo lường trên tập mẫu đó, kết quảđo lường thường có dạng phân bố chuẩn, chẳng hạn kết quả điểm thô của tập thí sinh thamgia kiểm tra. Tuy nhiên để so sánh kết quả phép đo với những đại lượng khác nhau, chẳnghạn, kết quả so sánh điểm thi môn văn và điểm môn toán, ta tiến hành chuyển đổi hai phânbố chuẩn trên về cùng một phân phối chuẩn tắc (giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩnbằng 1). Hoặc khi so s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng điểm Z xây dựng thang điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viênỨNG DỤNG ĐIỂM-Z XÂY DỰNG THANG ĐIỂMĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNLê Phước Thành1Tóm tắt: Hiện nay việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên phần lớn phụ thuộcvào giảng viên đó là cách ra đề và chấm điểm. Qua phân tích thực trạng việc chấm điểmtại trường Đại học Quảng Nam, có quá nhiều sự chênh lệch về điểm số. Đó là việc chấmđiểm quá cao đối với điểm quá trình so với điểm thi, chấm điểm không đồng đều giữa cáckhoa hoặc các bộ môn trong cùng một khoa, không có sự tương quan giữa điểm môn họcvà điểm trung bình chung của các môn học…Điểm Z là thang đo chung cho tất cả các thang đo khác, muốn so sánh 2 thang đokhác nhau (2 giảng viên dạy cùng môn học ở nhiều lớp khác nhau hoặc 2 đề thi khác nhauở 2 môn học khác nhau) đều phải đưa về thang đo điểm Z. Khi dùng điểm Z kết quả họctập của sinh viên không còn quá phụ thuộc vào giảng viên mà cơ bản phụ thuộc vào vị thứcủa sinh viên trong nhóm sinh viên được đánh giá.Từ khóa: Điểm-Z, phân phối chuẩn, phân phối chuẩn tắc, trung bình, độ lệch chuẩn1. Giới thiệuTrong chuỗi giá trị xây dựng chất lượng giáo dục, một công tác cốt lõi có tác độngđến hệ thống là công tác đánh giá người học hay hiểu một cách đơn giản là việc ra đề thivà chấm điểm. Việc đánh giá đúng năng lực của sinh viên là yếu tố cần thiết nhằm giúpsinh viên cải thiện công tác học tập của mình cũng như xác định vị trí công việc đối với xãhội.Riêng về công tác chấm điểm, trong đội ngũ giảng viên vẫn tồn tại nhiều quan điểmtrái ngược nhau về cách chấm điểm. Chẳng hạn, các hiện tượng thường được nêu ra rấtphổ biến như: “giảng viên này chấm điểm quá cao hoặc quá thấp”, “môn học này khó, nênkhông thể đạt điểm điểm tối đa”, “giảng viên chấm điểm theo cảm tính”, “điểm đánh giátiến trình thường cao hơn so với điểm thi”…Đây là những vấn đề thường đem ra bàn luận, nhưng chưa có một nghiên cứu nàochính thức về lĩnh vực này. Vì vậy, cần đổi mới căn bản đánh giá kết quả học tập của sinhviên để bảo đảm trung thực, khách quan và xu hướng phát triển chung của thế giới.2. Nội dung2.1. Thực trạng việc chấm điểm tại trường Đại học Quảng NamKhảo sát điểm thi, điểm quá trình, điểm môn học, điểm trung bình chung tất cả cácmôn học của 3102 sinh viên thuộc 73 môn học trong 11 khoa, ở tất cả các hình thức thi(viết, thực hành, tiểu luận, vấn đáp) trong học kỳ 1 năm học 2014-2015.1ThS, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Quảng Nam77LÊ PHƯỚC THÀNH2.1.1. Phân tích phổ điểm thia) Tổng thểHình 1Khi phân tích phổ điểm thi, hình 1, ta thấy rằng dãy phân bố phổ điểm thi là tươngđối đồng đều, cả Mean=Median=Mode=7 (trung bình=trung vị=yếu vị=7), đây là mộtphân phối chuẩn đều. Như vậy, theo thang điểm 10 và cách xếp loại hiện nay có 50% trênđiểm 7 (hay có 50% sinh viên xếp loại khá). Việc chấm điểm như vậy là khá cao.b) Theo từng khoaHình 2Khi xét về sự phân bố điểm thi của từng khoa, hình 2, tất cả điểm thi đều lệch bênphải của điểm 5 (hầu hết điểm thi là trên 5), một số khoa hầu như không có điểm thi dướitrung bình như khoa Văn hóa-Du lịch, Nghệ thuật, Ngữ văn. Nhiều khoa không chấmđiểm tối đa (điểm 10)2.1.2. Phân tích mối tương quan giữa điểm quá trình và điểm thia) Tổng thể78ỨNG DỤNG ĐIỂM-Z XÂY DỰNG THANG ĐIỂM…Hình 3Bằng cách lấy điểm quá trình trừ cho điểm thi đối với từng sinh viên ta sẽ có đượcmột cột điểm gọi là điểm chênh lệch giữa điểm quá trình và điểm thi. Quan sát biểu đồhình 3 nhận thấy rằng số lượng sinh viên có điểm quá trình lớn hơn điểm thi lớn gấp nhiềulần lượng sinh viên có điểm thi lớn hơn điểm quá trình. Đặc biệt, tồn tại một số lượng lớncó mức chênh lệch từ 2 điểm trở lên, thậm chí từ 4 điểm trở lên chiếm một số lượng khôngnhỏ.b) Theo từng khoaPhân tích theo từng khoa nhằm theo dõi khoa nào có mức chênh lệch giữa điểm quátrình với điểm thi (đường màu xanh càng nhỏ độ chênh lệch càng thấp) và so sánh mứcchênh lệch so tổng thể (đường màu đỏ), tại mỗi đỉnh là từ 1 điểm đến cận 2 điểm, 2 điểmđến cận 3 điểm,…và tỷ lệ phần trăm số lượng thí sinh chênh lệch, hình 4.Hình 479LÊ PHƯỚC THÀNHQua cách biểu diễn trên, thấy rằng một số khoa có mức chênh lệch vượt quá xa somặt bằng chung của tổng thể, như khoa Ngoại ngữ, Toán, Khoa Ngữ văn, Nghệ thuật,Ngoại ngữ. Thậm chí khoa Toán tồn tại một số lượng sinh viên đáng kể có mức chênhlệch quá lớn từ 4 đến 6 điểm, thậm chí từ 6 đến 8 điểm.2.2. Cơ sở khoa học: Thang điểm và xây dựng thang đo2.2.1. Thang điểmTrong thực tế khi khảo sát một mẫu ta tiến hành đo lường trên tập mẫu đó, kết quảđo lường thường có dạng phân bố chuẩn, chẳng hạn kết quả điểm thô của tập thí sinh thamgia kiểm tra. Tuy nhiên để so sánh kết quả phép đo với những đại lượng khác nhau, chẳnghạn, kết quả so sánh điểm thi môn văn và điểm môn toán, ta tiến hành chuyển đổi hai phânbố chuẩn trên về cùng một phân phối chuẩn tắc (giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩnbằng 1). Hoặc khi so s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Phân phối chuẩn Phân phối chuẩn tắc Đo lường thành quả học tập của sinh viên Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 243 0 0
-
Quy luật phân phối chuẩn và ứng dụng trong kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
8 trang 44 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Một số thành tố của chất lượng trong giáo dục Đại học: Phần 2
162 trang 35 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 9 (09/06/2019)
1 trang 29 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2020 - Đề số 03 (04/01/2020)
1 trang 27 0 0 -
87 trang 24 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2020 - Đề số 09 (30/03/2020)
1 trang 24 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Cơ sở Toán cho các nhà Kinh tế 2 năm 2020 - Đề số 3 (19/08/2020)
1 trang 24 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2018 - Đề số 08 (30/5/2018)
1 trang 23 0 0