Ứng dụng fast đánh giá độ nhạy của các thông số trong mô hình HEC-HMS
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày ứng dụng FAST vào phân tích độ nhạy cho mô hình HEC HMS. Nghiên cứu được ứng dụng cho lưu vực Nậm Ly của tỉnh Hà Giang. Kết quả của nghiên cứu cho chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của các thông số trong mô hình đối với việc tính toán lưu lượng đỉnh lũ cũng như thời gian lũ lên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng fast đánh giá độ nhạy của các thông số trong mô hình HEC-HMS BÀI BÁO KHOA HỌC ỨNG DỤNG FAST ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CỦA CÁC THÔNG SỐ TRONG MÔ HÌNH HEC-HMS Nguyễn Thế Toàn1, Trần Kim Châu1, Nguyễn Hà Linh2Tóm tắt: Mô hình toán thủy văn là một công cụ hữu hiệu đã và đang được sử dụng rộng rãi trong lĩnhvực tài nguyên nước. Bản chất của mô hình toán là mô phỏng các quá trình vật lý bằng các phươngtrình toán học đơn giản thông qua các thông số của mô hình. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật đánh giáđộ nhạy FAST (Fourier amplitude sensitivity testing) được ứng dụng nhằm đánh giá độ nhạy cho cácthông số của mô hình HEC-HMS trong bài toán mô phỏng dòng chảy lũ. Nghiên cứu được ứng dụngcho lưu vực Nậm Ly thuộc địa bàn tỉnh Hà Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng củatừng thông số đối với từng kết quả đầu ra của mô hình. Trong đó hệ số CN là hệ số quan trọng nhất đốivới lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ còn thời gian lũ lên lại chịu ảnh hưởng lớn nhất của thời gian trễTlag. Dựa trên kết quả của nghiên cứu, quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình sẽ được giảm thiểudo đã khoanh vùng được những thông số nhạy cảm với các yếu tố đầu ra của kết quả mô hình.Từ khoá: Phân tích độ nhạy, FAST, HEC-HMS. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * hiệu chỉnh mô hình, kiểm định mô hình (McCuen, Mô hình toán thủy văn đã được phát triển từ rất 1973). Trong quá trình kể trên, việc hiệu chỉnh vàlâu trên thế giới. Các mô hình thủy văn đầu tiên là kiểm định là quá trình tìm kiếm bộ thông số củacông thức kinh nghiệm được đề xuất bởi mô hình sao cho nó phản ánh được bản chất vật lýKuichling (1889). Các nguyên tắc của phương của lưu vực. Đây là các bước rất quan trọng quyếtpháp này được đưa ra bởi Mulvaney (1851) và định đến độ chính xác của kết quả tính toán. Theođường đơn vị do Sherman (1932) đề xuất. Hầu hết (Refsgaard và Storm, 1990) quá trình có thể đượccác mô hình thủy văn được sử dụng ngày nay thực hiện bằng cách thủ công, tự động hoặc kếtđược đề xuất sau những năm 1960. Cho đến ngày hợp. Thông thường, người sử dụng mô hìnhnay, mô hình thủy văn nhận được sự quan tâm thường dò tìm thống số bằng phương pháp thủngày càng tăng từ những người nghiên cứu cũng công (Yu, 2015). Tuy nhiên, hiệu chỉnh thủ côngnhư những người ứng dụng. Với sự tăng cường thường không hiệu quả và tốn thời giankhả năng của các công cụ toán học, khả năng của (Götzinger và Bárdossy, 2008). Hiệu chỉnh tựmáy tính cũng như sự tăng cường hiểu biết của động mặc dù có thể giảm thiểu thời gian, tuycon người về quá trình động lực trên lưu vực, mô nhiên, vẫn còn những giới hạn nhất định khi môhình toán thủy văn ngày càng phát triển hình có cấu trúc phức tạp và có nhiều thông số.(Montanari, 2011). Tuy nhiên, để đểm bảo độ tin Do vậy, cần có những nghiên cứu làm giảm thiểucậy, việc thiết lập một mô hình thủy văn để giải công sức của người ứng dụng mô hình. Bằng việcquyết một vấn đề thực tế đòi hỏi phải áp dụng các đánh giá tầm quan trọng của các thông số, từ đóquy trình thích hợp bao gồm thiết lập mô hình, tập trung hiệu chỉnh nhóm các thông số có độ nhạy cao. Cauchy (1847) đã mô tả một phương1 pháp tối ưu hóa liên quan đến việc phân tích độ Đại học Thủy lợi2 Đại học Tài Nguyên môi trường nhạy. Phương pháp suy giảm độ dốc của CauchyKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 151vẫn là một trong những kỹ thuật tối ưu hóa được của đầu ra mô hình thành phương sai từng phần dosử dụng thường xuyên nhất. Điều này có thể làm các tham số mô hình khác nhau đóng góp.giảm được công sức của người ứng dụng mô hình Trong nghiên cứu này, các tác giả trình bàytrong quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. ứng dụng FAST vào phân tích độ nhạy cho môSự hiệu quả của phân tích độ nhạy thông số mô hình HEC HMS. Nghiên cứu được ứng dụng chohình đem lại hiệu quả tối ưu trong trong việc tính lưu vực Nâm Ly của tỉnh Hà Giang. Kết quả củatoán mô hình đã được ghi nhận đầy đủ. Đây là nghiên cứu cho chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quancách làm khả thi trong điều kiện hiện nay. Tuy trọng của các thông số trong mô hình đối với việcnhiên, ý nghĩa của phân tích độ nhạy không chỉ tính toán lưu lượng đỉnh lũ cũng như thời gian lũdừng lại ở việc đánh giá ảnh hưởng của các thông lên. Đây cũng là tiền đề cho việc ứng dụng các kỹsố. Thông qua phân tích độ nhạy có thể xác định thuật dò tìm tối ưu bộ thông số mô hình một cáchcác yếu tố đầu vào, nếu có, có ảnh hưởng không hiệu quả hơn.đáng kể đến sự thay đổi đầu ra cũng như xác định 2. GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨUphạm vi biến đổi của các biến đầu vào ảnh hưởnglớn đến kết quả đầu ra (Pianosi et al., 2016). Phân tích độ nhạy là nghiên cứu xem sự biếnđổi đầu ra của một mô hình có thể là dưới các tácđộng của biến đầu vào như thế nào (Saltelli, 2002).Mức độ ảnh hưởng của biến càng lớn hoặc tầmquan trọng của biến đầu vào càng cao thì chỉ số độnhạy của biến đầu vào đó càng cao. Cukier (1978)kết luận rằng kỹ thuật phân tích độ nhạy rất hiệuquả đối với các hệ thống mô hình có nhiều thôngsố. Việc phân loại các phương pháp phân tích độnhạy có thể dựa trên: Phân tích độ nhạy cục bộ vàtoàn cầu, Phân tích độ nhạy định lượng và địnhtính, hoặc lần lượt (One-At-a-Time) và cùng lúc(All-At-a-Time) (Pianosi, 2016). Hiện nay, ứngdụng của phân tích độ nhạy đã được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực của đời sống cũng như trong Hình 1. Lưu vực thủy điện Nậm Ly 1các mô hình toán. Spear và Hornber ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng fast đánh giá độ nhạy của các thông số trong mô hình HEC-HMS BÀI BÁO KHOA HỌC ỨNG DỤNG FAST ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CỦA CÁC THÔNG SỐ TRONG MÔ HÌNH HEC-HMS Nguyễn Thế Toàn1, Trần Kim Châu1, Nguyễn Hà Linh2Tóm tắt: Mô hình toán thủy văn là một công cụ hữu hiệu đã và đang được sử dụng rộng rãi trong lĩnhvực tài nguyên nước. Bản chất của mô hình toán là mô phỏng các quá trình vật lý bằng các phươngtrình toán học đơn giản thông qua các thông số của mô hình. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật đánh giáđộ nhạy FAST (Fourier amplitude sensitivity testing) được ứng dụng nhằm đánh giá độ nhạy cho cácthông số của mô hình HEC-HMS trong bài toán mô phỏng dòng chảy lũ. Nghiên cứu được ứng dụngcho lưu vực Nậm Ly thuộc địa bàn tỉnh Hà Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng củatừng thông số đối với từng kết quả đầu ra của mô hình. Trong đó hệ số CN là hệ số quan trọng nhất đốivới lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ còn thời gian lũ lên lại chịu ảnh hưởng lớn nhất của thời gian trễTlag. Dựa trên kết quả của nghiên cứu, quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình sẽ được giảm thiểudo đã khoanh vùng được những thông số nhạy cảm với các yếu tố đầu ra của kết quả mô hình.Từ khoá: Phân tích độ nhạy, FAST, HEC-HMS. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * hiệu chỉnh mô hình, kiểm định mô hình (McCuen, Mô hình toán thủy văn đã được phát triển từ rất 1973). Trong quá trình kể trên, việc hiệu chỉnh vàlâu trên thế giới. Các mô hình thủy văn đầu tiên là kiểm định là quá trình tìm kiếm bộ thông số củacông thức kinh nghiệm được đề xuất bởi mô hình sao cho nó phản ánh được bản chất vật lýKuichling (1889). Các nguyên tắc của phương của lưu vực. Đây là các bước rất quan trọng quyếtpháp này được đưa ra bởi Mulvaney (1851) và định đến độ chính xác của kết quả tính toán. Theođường đơn vị do Sherman (1932) đề xuất. Hầu hết (Refsgaard và Storm, 1990) quá trình có thể đượccác mô hình thủy văn được sử dụng ngày nay thực hiện bằng cách thủ công, tự động hoặc kếtđược đề xuất sau những năm 1960. Cho đến ngày hợp. Thông thường, người sử dụng mô hìnhnay, mô hình thủy văn nhận được sự quan tâm thường dò tìm thống số bằng phương pháp thủngày càng tăng từ những người nghiên cứu cũng công (Yu, 2015). Tuy nhiên, hiệu chỉnh thủ côngnhư những người ứng dụng. Với sự tăng cường thường không hiệu quả và tốn thời giankhả năng của các công cụ toán học, khả năng của (Götzinger và Bárdossy, 2008). Hiệu chỉnh tựmáy tính cũng như sự tăng cường hiểu biết của động mặc dù có thể giảm thiểu thời gian, tuycon người về quá trình động lực trên lưu vực, mô nhiên, vẫn còn những giới hạn nhất định khi môhình toán thủy văn ngày càng phát triển hình có cấu trúc phức tạp và có nhiều thông số.(Montanari, 2011). Tuy nhiên, để đểm bảo độ tin Do vậy, cần có những nghiên cứu làm giảm thiểucậy, việc thiết lập một mô hình thủy văn để giải công sức của người ứng dụng mô hình. Bằng việcquyết một vấn đề thực tế đòi hỏi phải áp dụng các đánh giá tầm quan trọng của các thông số, từ đóquy trình thích hợp bao gồm thiết lập mô hình, tập trung hiệu chỉnh nhóm các thông số có độ nhạy cao. Cauchy (1847) đã mô tả một phương1 pháp tối ưu hóa liên quan đến việc phân tích độ Đại học Thủy lợi2 Đại học Tài Nguyên môi trường nhạy. Phương pháp suy giảm độ dốc của CauchyKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 151vẫn là một trong những kỹ thuật tối ưu hóa được của đầu ra mô hình thành phương sai từng phần dosử dụng thường xuyên nhất. Điều này có thể làm các tham số mô hình khác nhau đóng góp.giảm được công sức của người ứng dụng mô hình Trong nghiên cứu này, các tác giả trình bàytrong quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. ứng dụng FAST vào phân tích độ nhạy cho môSự hiệu quả của phân tích độ nhạy thông số mô hình HEC HMS. Nghiên cứu được ứng dụng chohình đem lại hiệu quả tối ưu trong trong việc tính lưu vực Nâm Ly của tỉnh Hà Giang. Kết quả củatoán mô hình đã được ghi nhận đầy đủ. Đây là nghiên cứu cho chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quancách làm khả thi trong điều kiện hiện nay. Tuy trọng của các thông số trong mô hình đối với việcnhiên, ý nghĩa của phân tích độ nhạy không chỉ tính toán lưu lượng đỉnh lũ cũng như thời gian lũdừng lại ở việc đánh giá ảnh hưởng của các thông lên. Đây cũng là tiền đề cho việc ứng dụng các kỹsố. Thông qua phân tích độ nhạy có thể xác định thuật dò tìm tối ưu bộ thông số mô hình một cáchcác yếu tố đầu vào, nếu có, có ảnh hưởng không hiệu quả hơn.đáng kể đến sự thay đổi đầu ra cũng như xác định 2. GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨUphạm vi biến đổi của các biến đầu vào ảnh hưởnglớn đến kết quả đầu ra (Pianosi et al., 2016). Phân tích độ nhạy là nghiên cứu xem sự biếnđổi đầu ra của một mô hình có thể là dưới các tácđộng của biến đầu vào như thế nào (Saltelli, 2002).Mức độ ảnh hưởng của biến càng lớn hoặc tầmquan trọng của biến đầu vào càng cao thì chỉ số độnhạy của biến đầu vào đó càng cao. Cukier (1978)kết luận rằng kỹ thuật phân tích độ nhạy rất hiệuquả đối với các hệ thống mô hình có nhiều thôngsố. Việc phân loại các phương pháp phân tích độnhạy có thể dựa trên: Phân tích độ nhạy cục bộ vàtoàn cầu, Phân tích độ nhạy định lượng và địnhtính, hoặc lần lượt (One-At-a-Time) và cùng lúc(All-At-a-Time) (Pianosi, 2016). Hiện nay, ứngdụng của phân tích độ nhạy đã được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực của đời sống cũng như trong Hình 1. Lưu vực thủy điện Nậm Ly 1các mô hình toán. Spear và Hornber ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình toán thủy văn Kỹ thuật đánh giá độ nhạy FAST Mô hình HEC-HMS Bài toán mô phỏng dòng chảy lũ Khai thác tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
Giáo trình Địa chất môi trường (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
51 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 1 (tt)
28 trang 22 0 0 -
52 trang 21 0 0
-
Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng Nai
7 trang 20 0 0 -
Ứng dụng deep learning và mô hình toán thủy văn vào dự báo dòng chảy lũ
3 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu về Luật Tài nguyên nước: Phần 1
37 trang 19 0 0 -
Tài nguyên nước và vấn đề phát triển bền vững lưu vực sông Đồng Nai
6 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Tài nguyên nước - Khai thác và bảo vệ: Phần 2
166 trang 17 0 0