Ứng dụng Gis mô tả hàm lượng As trong nước ngầm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 1 / 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả bước đầu xác định hàm lượng As trong nước ngầm khu vực thành phố Thái Nguyên và biểu diễn trên bản đồ bởi công nghệ GIS cho thấy trong số 168 mẫu được kiểm tra tại 28 phường/xã thì có 129 mẫu (chiếm 77%) có hàm lượng As< 0.005mg/l, 30 mẫu (chiếm 18%) có hàm lượng As nằm trong khoảng 0.005 – 0,01mg/l, 8 mẫu (chiếm 5%) đã ở mức ô nhiễm tức là có hàm lượng As > 0,01mg/l và chỉ có 01 mẫu có hàm lượng As> 0,05mg/l, vượt QCVN 09: 2008/BTNMT và mức II của QCVN 02 :2009/BYT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Gis mô tả hàm lượng As trong nước ngầm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 1 / 5Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 117 - 121ỨNG DỤNG GIS MÔ TẢ HÀM LƯỢNG As TRONG NƯỚC NGẦMTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNPhan Thị Thu Hằng1*, Nguyễn Thu Thùy212Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKết quả bước đầu xác định hàm lượng As trong nước ngầm khu vực thành phố Thái Nguyên vàbiểu diễn trên bản đồ bởi công nghệ GIS cho thấy trong số 168 mẫu được kiểm tra tại 28phường/xã thì có 129 mẫu (chiếm 77%) có hàm lượng As< 0.005mg/l, 30 mẫu (chiếm 18%) cóhàm lượng As nằm trong khoảng 0.005 – 0,01mg/l, 8 mẫu (chiếm 5%) đã ở mức ô nhiễm tức là cóhàm lượng As > 0,01mg/l và chỉ có 01 mẫu có hàm lượng As> 0,05mg/l, vượt QCVN 09:2008/BTNMT và mức II của QCVN 02 :2009/BYT. Các mẫu ô nhiễm As đều tập trung tại khuvực trung tâm (5 mẫu) và phía Nam (3 mẫu) của thành phố Thái Nguyên. Khu vực phía Bắc củathành phố 100% mẫu nghiên cứu vẫn đảm bảo QCVN.Từ khóa: As, hàm lượng, nước ngầm, ô nhiễm, GISĐẶT VẤN ĐỀ*Hiện nay do sự phát triển nhanh chóng củacông nghiệp, nông nghiệp và đô thị đã đượcghi nhận đang trở thành vấn đề môi trườngcấp bách, trong đó hiện tượng ô nhiễm As vàonguồn nước đã và đang trở nên rất nghiêmtrọng. Khoảng 13,5% dân số Việt Nam đangsử dụng nước ăn từ nước giếng khoan bịnhiễm asen [1]. As là một nguyên tố vi lượngcó tính độc hại cao đối với sức khoẻ conngười. Nồng độ As cao trong nước đang làvấn đề đối với sức khoẻ cộng đồng trongnhiều năm gần đây. Là một trong những trungtâm công nghiệp lớn ở Việt Nam, thành phốThái Nguyên cũng là một địa bàn có dấu hiệuô nhiễm arsen tại một số khu vực. Nơi đây tậptrung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như Nhàmáy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy GiấyHoàng Văn Thụ, Nhà máy điện Cao Ngạn…vì vậy, lượng nước thải từ các nhà máy đổ ramôi trường hàng ngày khá lớn: Nhà máy giấyHoàng Văn Thụ thải khoảng 400 m3/ngày,nước thải độc và bẩn làm ô nhiễm suối MỏBạch và nguồn nước Sông Cầu, Nhà máy cánthép Gia Sàng và khu gang thép Cam Giáhàng ngày thải một lượng nước lớn khôngđược xử lý vào suối Xương Rồng gây ônhiễm khu vực phường Gia Sàng, phườngTúc Duyên... Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng,*Tel: 0912 430378, Email: thuhang495tn@yahoo.com.vnKhu gang thép Thái Nguyên hàng ngày thải ralượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vực CamGiá... Thêm vào đó là nạn khai thác khoángsản từ các vùng Sơn Dương, Quan Triều, ĐạiTừ, Phú Lương, Võ Nhai với 177 điểm quặngvà mỏ bao gồm than đá, quặng titan, quặngchì, quặng thiếc chứa As… với công nghệkhai thác lạc hậu, không có hệ thống xử lýchất thải, đá thải hiệu quả đã làm cho môitrường sông, suối, hồ bị ô nhiễm nghiêmtrọng bởi các chất độc hại như As, Pb, Cd...(UBND tỉnh Thái Nguyên, 2011) [3].Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được côngnhận là một hệ thống với nhiều lợi ích khôngchỉ trong các công tác thu thập đo đạc địa lýmà còn trong các công tác điều tra tài nguyênthiên nhiên, phân tích hiện trạng và dự báo xuhướng diễn biến môi trường. chúng tôi đã tiếnhành bằng công nghệ GIS để đưa ra nhữngdẫn liệu về tình hình ô nhiễm và sự phân bốhàm lượng As trong hệ thống nước ngầm tạithành phố Thái Nguyên để từ đó có biện phápquản lý và sử dụng đảm bảo an toàn đối vớisức khoẻ con người.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịa điểmThành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyêngồm 28 đơn vị hành chính (19 phường và 9 xã)Đối tượng nghiên cứuKim loại As trong nước ngầm117Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 117 - 121Phương pháp nghiên cứuLiên kết dữ liệu không gian và dữ liệuthuộc tính- Tiến hành điều tra khảo sát thu mẫu ở cácgiếng khoan và giếng đào của các hộ gia đìnhĐể xây dựng được các bản đồ nền phục vụtheo phương pháp ngẫu nhiên, 6 mẫu/phườngcho việc mô tả hàm lượng As trong nước(xã). Tổng số 168 mẫu. Mẫu thu về được dựngầm của khu vực nghiên cứu chúng ta cầntrữ trong bình nhựa 0,5 lít, cố định bằngliên kết dữ liệu không gian với dữ liêụ thuộcHNO3 đậm đặc.tính. Qua đó ta sẽ có được bản đồ nền với đầyđủcác thông số phục vụ cho công việc mô tả.+ Thời gian lấy mẫu: Mẫu được lấy vào tháng12/2011và tháng 1 năm 2012.Mô tả hàm lượng As trong nước ngầm tạikhu vực Thành phố Thái Nguyên+ Phương pháp lấy mẫu: TCVN 6000: 1995(ISO 5667 - 11: 1992) Chất lượng nước - lấyCăn cứ để mô tảmẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.Để mô tả hàm lượng As trong nước, chúng+ Mẫu được phân tích tại Viện Khoa học sựtôi căn cứ vào 2 Qui chuẩn Việt Nam hiệnsống trường Đại học Nông Lâmhành [2]:- Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu: Sử+ QCVN 09: 2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹdụng phần mềm của hệ thống GIS như cùngthuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (giớicác phần mềm tin học khác như Microstation,hạn tối đa: 0,05 mg As/l).Excel… để xây dựng cơ sở dữ liệu không+ QCVN 02: 2009/BYT: Chất lượng nướcgian, dữ liệu thuộc tính của bản đồ mô tảsinh hoạt: - Giới hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Gis mô tả hàm lượng As trong nước ngầm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 1 / 5Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 117 - 121ỨNG DỤNG GIS MÔ TẢ HÀM LƯỢNG As TRONG NƯỚC NGẦMTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNPhan Thị Thu Hằng1*, Nguyễn Thu Thùy212Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKết quả bước đầu xác định hàm lượng As trong nước ngầm khu vực thành phố Thái Nguyên vàbiểu diễn trên bản đồ bởi công nghệ GIS cho thấy trong số 168 mẫu được kiểm tra tại 28phường/xã thì có 129 mẫu (chiếm 77%) có hàm lượng As< 0.005mg/l, 30 mẫu (chiếm 18%) cóhàm lượng As nằm trong khoảng 0.005 – 0,01mg/l, 8 mẫu (chiếm 5%) đã ở mức ô nhiễm tức là cóhàm lượng As > 0,01mg/l và chỉ có 01 mẫu có hàm lượng As> 0,05mg/l, vượt QCVN 09:2008/BTNMT và mức II của QCVN 02 :2009/BYT. Các mẫu ô nhiễm As đều tập trung tại khuvực trung tâm (5 mẫu) và phía Nam (3 mẫu) của thành phố Thái Nguyên. Khu vực phía Bắc củathành phố 100% mẫu nghiên cứu vẫn đảm bảo QCVN.Từ khóa: As, hàm lượng, nước ngầm, ô nhiễm, GISĐẶT VẤN ĐỀ*Hiện nay do sự phát triển nhanh chóng củacông nghiệp, nông nghiệp và đô thị đã đượcghi nhận đang trở thành vấn đề môi trườngcấp bách, trong đó hiện tượng ô nhiễm As vàonguồn nước đã và đang trở nên rất nghiêmtrọng. Khoảng 13,5% dân số Việt Nam đangsử dụng nước ăn từ nước giếng khoan bịnhiễm asen [1]. As là một nguyên tố vi lượngcó tính độc hại cao đối với sức khoẻ conngười. Nồng độ As cao trong nước đang làvấn đề đối với sức khoẻ cộng đồng trongnhiều năm gần đây. Là một trong những trungtâm công nghiệp lớn ở Việt Nam, thành phốThái Nguyên cũng là một địa bàn có dấu hiệuô nhiễm arsen tại một số khu vực. Nơi đây tậptrung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như Nhàmáy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy GiấyHoàng Văn Thụ, Nhà máy điện Cao Ngạn…vì vậy, lượng nước thải từ các nhà máy đổ ramôi trường hàng ngày khá lớn: Nhà máy giấyHoàng Văn Thụ thải khoảng 400 m3/ngày,nước thải độc và bẩn làm ô nhiễm suối MỏBạch và nguồn nước Sông Cầu, Nhà máy cánthép Gia Sàng và khu gang thép Cam Giáhàng ngày thải một lượng nước lớn khôngđược xử lý vào suối Xương Rồng gây ônhiễm khu vực phường Gia Sàng, phườngTúc Duyên... Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng,*Tel: 0912 430378, Email: thuhang495tn@yahoo.com.vnKhu gang thép Thái Nguyên hàng ngày thải ralượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vực CamGiá... Thêm vào đó là nạn khai thác khoángsản từ các vùng Sơn Dương, Quan Triều, ĐạiTừ, Phú Lương, Võ Nhai với 177 điểm quặngvà mỏ bao gồm than đá, quặng titan, quặngchì, quặng thiếc chứa As… với công nghệkhai thác lạc hậu, không có hệ thống xử lýchất thải, đá thải hiệu quả đã làm cho môitrường sông, suối, hồ bị ô nhiễm nghiêmtrọng bởi các chất độc hại như As, Pb, Cd...(UBND tỉnh Thái Nguyên, 2011) [3].Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được côngnhận là một hệ thống với nhiều lợi ích khôngchỉ trong các công tác thu thập đo đạc địa lýmà còn trong các công tác điều tra tài nguyênthiên nhiên, phân tích hiện trạng và dự báo xuhướng diễn biến môi trường. chúng tôi đã tiếnhành bằng công nghệ GIS để đưa ra nhữngdẫn liệu về tình hình ô nhiễm và sự phân bốhàm lượng As trong hệ thống nước ngầm tạithành phố Thái Nguyên để từ đó có biện phápquản lý và sử dụng đảm bảo an toàn đối vớisức khoẻ con người.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịa điểmThành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyêngồm 28 đơn vị hành chính (19 phường và 9 xã)Đối tượng nghiên cứuKim loại As trong nước ngầm117Phan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 117 - 121Phương pháp nghiên cứuLiên kết dữ liệu không gian và dữ liệuthuộc tính- Tiến hành điều tra khảo sát thu mẫu ở cácgiếng khoan và giếng đào của các hộ gia đìnhĐể xây dựng được các bản đồ nền phục vụtheo phương pháp ngẫu nhiên, 6 mẫu/phườngcho việc mô tả hàm lượng As trong nước(xã). Tổng số 168 mẫu. Mẫu thu về được dựngầm của khu vực nghiên cứu chúng ta cầntrữ trong bình nhựa 0,5 lít, cố định bằngliên kết dữ liệu không gian với dữ liêụ thuộcHNO3 đậm đặc.tính. Qua đó ta sẽ có được bản đồ nền với đầyđủcác thông số phục vụ cho công việc mô tả.+ Thời gian lấy mẫu: Mẫu được lấy vào tháng12/2011và tháng 1 năm 2012.Mô tả hàm lượng As trong nước ngầm tạikhu vực Thành phố Thái Nguyên+ Phương pháp lấy mẫu: TCVN 6000: 1995(ISO 5667 - 11: 1992) Chất lượng nước - lấyCăn cứ để mô tảmẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.Để mô tả hàm lượng As trong nước, chúng+ Mẫu được phân tích tại Viện Khoa học sựtôi căn cứ vào 2 Qui chuẩn Việt Nam hiệnsống trường Đại học Nông Lâmhành [2]:- Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu: Sử+ QCVN 09: 2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹdụng phần mềm của hệ thống GIS như cùngthuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (giớicác phần mềm tin học khác như Microstation,hạn tối đa: 0,05 mg As/l).Excel… để xây dựng cơ sở dữ liệu không+ QCVN 02: 2009/BYT: Chất lượng nướcgian, dữ liệu thuộc tính của bản đồ mô tảsinh hoạt: - Giới hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm lượng As Mạch nước ngầm Ô nhiễm nguồn nước Ứng dụng GIS Thành phố Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 391 0 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 145 1 0 -
9 trang 101 0 0
-
60 trang 71 0 0
-
14 trang 46 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 43 0 0 -
87 trang 42 0 0
-
72 trang 42 0 0
-
8 trang 37 0 0