Danh mục

Ứng dụng hàm sản xuất để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thủy sản Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu là sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả sự phụ thuộc giữa giá trị sản xuất thuỷ sản vào các nhân tố lao động và vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng hàm sản xuất để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thủy sản Việt NamTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2010THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCỨNG DỤNG HÀM SẢN XUẤT ĐỂ NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG KINHTẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAMTHE APPLICATION OFPRODUCTION FUNCTIONTO THE STUDY OF THEECONOMIC GROWTHS OF THE FISHERY INDUSTRY INVIETNAMNguyễn Văn Ngọc, Phan Thị Xuân HươngKhoa Kinh tế, Trường Đại học Nha TrangTóm tắtMục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt Nam. Phươngpháp nghiên cứu là sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả sự phụ thuộc giữa giá trị sản xuất thuỷ sản vàocác nhân tố lao động và vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy,tăng trưởng giá trị thuỷ sản có được chủ yếu là nhờ qui mô sản xuất tăng 2,30 lần và hiệu quả sản xuất tăng1,89 lần. Trong các yếu tố đầu vào, vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng. Khi tăng vốn đầu tư lên 1%, giá trịsản xuất sẽ tăng lên 0,77%, trong khi đó gia tăng số lượng lao động lên 1%, chỉ làm cho giá trị sản xuất tăngthêm 0,31%.AbstractThe objective of this research is study the economic growth in the field of fisheries in Vietnam.Cobb-Douglas function has been used as research method, which describes the dependence between the valueof seafood production factors labor and investment capital in the fishery for the period 2000 - 2008.Researchresults showed that the value of fisheries growth was mainly due to a production scale increased 2.30 times andproduction efficiency increased 1.89 times.In input factors, investment capita hasl played an important role.Asinvestment had increased 1%, the production value increased to 0.77%, while the number of employees hadincreased 1%, the production value only increased 0.31%.I - ĐẶT VẤN ĐỀđịnh sản lượng sản xuất tối đa với số lượng mỗiMột trong những công cụ quan trọngnguồn lực cho trước, khi đó chỉ có các biện phápnghiên cứu tăng tưởng kinh tế là hàm sản xuất.phối hợp hiệu quả các nguồn lực về mặt côngNó phản ánh bản chất của quá trình sản xuất sảnnghệ để đảm bảo sản lượng sản xuất tối đa mớiphẩm là kết quả tương tác giữa các yếu tố sảnđược tính. Bất kỳ sự hoàn thiện nào trong côngxuất với nhau như: lao động (L), vốn (K), đất đainghệ đều tạo điều kiện làm tăng năng suất laovà các nguồn lực tự nhiên khác (N). Đó là cácđộng, làm xuất hiện hàm sản xuất mới. Các nhànhân tố tuyệt đối của tăng trưởng kinh tế, thểkinh tế cố gắng thiết lập một cách chính xác hơnhiện dưới dạng phối hợp ở trình độ cao. Mối tácsự tác động của các nhân tố sản xuất lên sựđộng tương hỗ giữa chúng lên tổng sản lượngchuyển biến tổng sản phẩm quốc dân, nhờ phânsản xuất được miêu tả bằng phương trình sảnchia chúng thành các phạm trù lao động, vốn vàxuất đơn giản: Y = f (K, L, N). Hàm sản xuất xácđất đai. Nghiên cứu của các nhà khoa học khẳng74 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2010định rằng ảnh hưởng lớn nhất lên quá trình tăngthuế suất không thay đổi, nhu cầu về vốn sẽtrưởng là tiến bộ khoa học kỹ thuật, bao gồm sựtăng với một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tăng dântiến bộ của tri thức trong sản xuất và quản trị.số. Trong khi đó, định mức tiết kiệm, hỗ trợ tăngTuy nhiên, trong ngắn hạn, ảnh hưởng này cótrưởng kinh tế cần phải bằng tích số giữa khốithể xem như không đổi.lượng vốn với tốc độ tăng dân số. Mô hình tăngNgành thủy sản Việt Nam trong thời giantrưởng kinh tế Robert Solow, với mục tiêu là trảqua đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Trong giailời câu hỏi: những nhân tố nào của cân bằngđoạn 2000 - 2008 giá trị sản xuất thuỷ sản có tốctăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tếđộ tăng bình quân 20%/năm (theo giá thực tế),ở mức nào có thể cho phép nền kinh tế với cácvốn đầu tư toàn xã hội vào ngành thủy sản tăngtham số của hệ thống kinh tế cho trước và khi15.4%/năm, số lượng lao động làm việc trongđó thu nhập của người dân và sản lượng tiêungành tăng 7%/năm. Tuy nhiên, để biết ảnhdùng được tối ưu hóa như thế nào. Khi chia hàmhưởng của từng loại yếu tố sản xuất (vốn, laosản xuất hai nhân tố cho số lượng lao động, R.động) ra sao, chúng có vai trò như thế nào trongSolow nhận được hàm sản xuất cho một đơn vịtăng trưởng của ngành cần thiết phải tiến hànhlao động: y = f(k), trong đó k = K/L - mức trang bịmột nghiên cứu bài bản.vốn cho một đơn vị lao động, y = Y/L - thu nhậpII - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁPcủa một lao động.NGHIÊN CỨUKnut Wicksell là người đầu tiền đưa ra hàmVấn đề tăng trưởng kinh tế được nghiênsản xuất, sau đó nó được kiểm định bằng dữcứu trong nhiều công trình của các nhà kinh tếliệu thống kê bởi hai nhà kinh tế học người Mỹ làhọc nổi tiếng trên thế giới. Chẳng hạn, mô hìnhCharles Cobb và Paul Douglas trong công trìnhcân bằng động của Еvsey Domar dựa trên cơnghiên cứu “Lý thuyết sản xuất”. Trong bài viế ...

Tài liệu được xem nhiều: