Tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh Trà Vinh dựa trên các chỉ số về số lượng cơ sở sản xuất, giá trị sản xuất và thị trường xuất khẩu. Đồng thời, các tiềm năng phát triển ngành cũng được khảo sát, phân tích và đánh giá thông qua nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, các cơ chế, chính sách và thị trường xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh DOI: 10.35382/18594816.1.4.2020.408 Hội thảo Khoa học “Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển tỉnh Trà Vinh, tạo động lực phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long” TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH POTENTIAL FOR THE DEVELOPMENT OF SEAFOOD PROCESSING INDUSTRY IN TRA VINH PROVINCE ThS. Dương Thị Tuyết Anh1, TS. Ninh Thị Thu Thủy2 Tóm tắt: Bài viết mô tả thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sảncủa tỉnh Trà Vinh dựa trên các chỉ số về số lượng cơ sở sản xuất, giá trị sản xuất và thịtrường xuất khẩu. Đồng thời, các tiềm năng phát triển ngành cũng được khảo sát, phân tíchvà đánh giá thông qua nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, các cơ chế, chínhsách và thị trường xuất khẩu. Từ đó, những hạn chế của ngành chế biến thủy sản so vớitiềm năng phát triển hiện có của ngành tại địa phương cũng được phân tích và thảo luận.Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu có thể được sử dụng cho các đề án quy hoạch, pháttriển ngành công nghiệp thủy sản và các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan. Từ khóa: chế biến thủy sản, phát triển công nghiệp, tiềm năng phát triển, tỉnhTrà Vinh Abstract: Based on indicators of the number of production establishments,production value and the existing export markets, this paper aims to describe thesituation of the development of seafood processing industry in Tra Vinh Province. At thesame time, the potential of this industry development were also surveyed, analyzed andevaluated through raw materials, infrastructure, human resources, policies and exportmarkets. Then, the limitations of seafood processing industry compared with the existingdevelopment potential of this industry in the locality have been analyzed and discussed.Results of the study could be used as a reference for planning development projects of theseafood processing industry and related supporting industries. Keywords: developed potential, industrial development, seafood processing, TraVinh Province1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính phủ định hướng phát triển chế biến và thương mại thủy sản thông qua việctổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu;ưu tiên phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng; nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm1 Trường Đại học Trà Vinh2 Đại học Đà Nẵng 94 Hội thảo Khoa học “Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển tỉnh Trà Vinh, tạo động lực phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long”và bảo vệ môi trường [1]. Trước đó, chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam cũng đãđề cập ưu tiên nâng cao tỉ lệ chế biến các sản phẩm nông sản, thủy hải sản chủ lực [2].Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đã thể hiện quan điểm tập trung phát triển ngànhcông nghiệp chế biến với nội dung phát triển ngành chế biến thủy sản theo hướng hiệnđại, tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp, nâng cao tỉ trọng cơ cấu ngành chế biếntrong cơ cấu ngành công nghiệp và gia tăng tỉ trọng đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngành thủy sản là một ngành công nghiệp của địa phương, đóng góp đáng kể chonền kinh tế quốc gia về sản lượng, việc làm và kim ngạch xuất khẩu [3]. Phát triển côngnghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu sản xuất [4] góp phần thúc đẩy nuôitrồng thủy sản phát triển [5]. Nó cũng sẽ thúc đẩy sâu sắc việc sử dụng hiệu quả cácnguồn tài nguyên toàn cầu thông qua thương mại quốc tế [6]. Giá trị dinh dưỡng và vănhóa tiêu dùng về sản phẩm thủy sản, sự đa dạng về các sản phẩm từ việc chế biến, bảoquản thủ công đến các quy trình công nghiệp cũng cho thấy ngành chế biến thủy sản đãvà đang không ngừng phát triển, cải tiến liên tục, đặc biệt là ở các quốc gia đang pháttriển [7-9]. Ở tỉnh Trà Vinh, ngành thủy sản nói chung, ngành công nghiệp chế biến thủy sảnnói riêng cũng được xác định là ngành mũi nhọn, định hướng xây dựng thành ngành sảnxuất hàng hóa lớn, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế ở các địa phương. Trêncơ sở đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh đã đề ra những mục tiêu cụ thể phát triển ngànhtại Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 24/3/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triểnthủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tuy nhiên, sự phát triểncủa ngành trong thời gian qua chưa xứng với tiềm năng của địa phương.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN2.1. Tổng quan nghiên cứu Amaya Vega et al. [3] đã nghiên cứu xem xét tiềm năng kinh tế tác động đến chiếnlược phát triển của ngành thủy sản ở Ireland. Đánh giá này không những bao gồm hiệuquả trực tiếp tiềm năng mà còn cả hiệu quả ước tính sự gia tăng hoạt động kinh tế trongngành thủy sản. Nghiên cứu đã cho thấy rằng việc tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản78% có thể tạo ra tới 828 việc làm. Tương tự, sự gia tăng trong sản xuất, chế biến thủysản và hải sản có thể tạo ra tới 1.097 việc làm trong nền kinh tế và 874 việc làm tươngứng. Zhengyong Yang et al. [6] cho rằng yếu tố góp phần chính vào việc nâng cao nănglực chế biến thủy sản là số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng; các chính sách thuận lợitừ cấp quốc gia, chính quyền địa phương, và lãi suất cho vay thấp hơn đối với ngành sẽkhuyến khích đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất. Thêm vào đó, tổng sản lượng chếbiến, số lượng sản phẩm và năng lực của các doanh nghiệp tăng cũng góp phần phát triểncông nghiệp chế biến thủy sản. Phát triển ngành này dựa trên nguyên liệu, tiêu chuẩn hóahệ thống quản lí chất lượng về sản xuất, ứng dụng công nghệ chế biến để đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng [10],... Bên cạnh đó, gia tăng sản lượng sản xuất, thị phần, nguồnnguyên vật liệu góp phần mở rộng ngành chế biến thủy sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh DOI: 10.35382/18594816.1.4.2020.408 Hội thảo Khoa học “Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển tỉnh Trà Vinh, tạo động lực phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long” TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH TRÀ VINH POTENTIAL FOR THE DEVELOPMENT OF SEAFOOD PROCESSING INDUSTRY IN TRA VINH PROVINCE ThS. Dương Thị Tuyết Anh1, TS. Ninh Thị Thu Thủy2 Tóm tắt: Bài viết mô tả thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sảncủa tỉnh Trà Vinh dựa trên các chỉ số về số lượng cơ sở sản xuất, giá trị sản xuất và thịtrường xuất khẩu. Đồng thời, các tiềm năng phát triển ngành cũng được khảo sát, phân tíchvà đánh giá thông qua nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, các cơ chế, chínhsách và thị trường xuất khẩu. Từ đó, những hạn chế của ngành chế biến thủy sản so vớitiềm năng phát triển hiện có của ngành tại địa phương cũng được phân tích và thảo luận.Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu có thể được sử dụng cho các đề án quy hoạch, pháttriển ngành công nghiệp thủy sản và các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan. Từ khóa: chế biến thủy sản, phát triển công nghiệp, tiềm năng phát triển, tỉnhTrà Vinh Abstract: Based on indicators of the number of production establishments,production value and the existing export markets, this paper aims to describe thesituation of the development of seafood processing industry in Tra Vinh Province. At thesame time, the potential of this industry development were also surveyed, analyzed andevaluated through raw materials, infrastructure, human resources, policies and exportmarkets. Then, the limitations of seafood processing industry compared with the existingdevelopment potential of this industry in the locality have been analyzed and discussed.Results of the study could be used as a reference for planning development projects of theseafood processing industry and related supporting industries. Keywords: developed potential, industrial development, seafood processing, TraVinh Province1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính phủ định hướng phát triển chế biến và thương mại thủy sản thông qua việctổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu;ưu tiên phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng; nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm1 Trường Đại học Trà Vinh2 Đại học Đà Nẵng 94 Hội thảo Khoa học “Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển tỉnh Trà Vinh, tạo động lực phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long”và bảo vệ môi trường [1]. Trước đó, chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam cũng đãđề cập ưu tiên nâng cao tỉ lệ chế biến các sản phẩm nông sản, thủy hải sản chủ lực [2].Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đã thể hiện quan điểm tập trung phát triển ngànhcông nghiệp chế biến với nội dung phát triển ngành chế biến thủy sản theo hướng hiệnđại, tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp, nâng cao tỉ trọng cơ cấu ngành chế biếntrong cơ cấu ngành công nghiệp và gia tăng tỉ trọng đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngành thủy sản là một ngành công nghiệp của địa phương, đóng góp đáng kể chonền kinh tế quốc gia về sản lượng, việc làm và kim ngạch xuất khẩu [3]. Phát triển côngnghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu sản xuất [4] góp phần thúc đẩy nuôitrồng thủy sản phát triển [5]. Nó cũng sẽ thúc đẩy sâu sắc việc sử dụng hiệu quả cácnguồn tài nguyên toàn cầu thông qua thương mại quốc tế [6]. Giá trị dinh dưỡng và vănhóa tiêu dùng về sản phẩm thủy sản, sự đa dạng về các sản phẩm từ việc chế biến, bảoquản thủ công đến các quy trình công nghiệp cũng cho thấy ngành chế biến thủy sản đãvà đang không ngừng phát triển, cải tiến liên tục, đặc biệt là ở các quốc gia đang pháttriển [7-9]. Ở tỉnh Trà Vinh, ngành thủy sản nói chung, ngành công nghiệp chế biến thủy sảnnói riêng cũng được xác định là ngành mũi nhọn, định hướng xây dựng thành ngành sảnxuất hàng hóa lớn, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế ở các địa phương. Trêncơ sở đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh đã đề ra những mục tiêu cụ thể phát triển ngànhtại Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 24/3/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triểnthủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tuy nhiên, sự phát triểncủa ngành trong thời gian qua chưa xứng với tiềm năng của địa phương.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN2.1. Tổng quan nghiên cứu Amaya Vega et al. [3] đã nghiên cứu xem xét tiềm năng kinh tế tác động đến chiếnlược phát triển của ngành thủy sản ở Ireland. Đánh giá này không những bao gồm hiệuquả trực tiếp tiềm năng mà còn cả hiệu quả ước tính sự gia tăng hoạt động kinh tế trongngành thủy sản. Nghiên cứu đã cho thấy rằng việc tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản78% có thể tạo ra tới 828 việc làm. Tương tự, sự gia tăng trong sản xuất, chế biến thủysản và hải sản có thể tạo ra tới 1.097 việc làm trong nền kinh tế và 874 việc làm tươngứng. Zhengyong Yang et al. [6] cho rằng yếu tố góp phần chính vào việc nâng cao nănglực chế biến thủy sản là số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng; các chính sách thuận lợitừ cấp quốc gia, chính quyền địa phương, và lãi suất cho vay thấp hơn đối với ngành sẽkhuyến khích đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất. Thêm vào đó, tổng sản lượng chếbiến, số lượng sản phẩm và năng lực của các doanh nghiệp tăng cũng góp phần phát triểncông nghiệp chế biến thủy sản. Phát triển ngành này dựa trên nguyên liệu, tiêu chuẩn hóahệ thống quản lí chất lượng về sản xuất, ứng dụng công nghệ chế biến để đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng [10],... Bên cạnh đó, gia tăng sản lượng sản xuất, thị phần, nguồnnguyên vật liệu góp phần mở rộng ngành chế biến thủy sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Công nghiệp chế biến thủy sản Chế biến thủy sản Thị trường xuất khẩu thủy sản Giá trị sản xuất thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 104 0 0
-
69 trang 96 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 84 0 0 -
74 trang 66 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản
30 trang 65 2 0 -
82 trang 63 0 0
-
32 trang 62 1 0
-
6 trang 51 0 0
-
Thực trạng công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh
11 trang 37 0 0 -
11 trang 34 0 0