Ứng dụng hệ thống Gnomio để triển khai hiệu quả mô hình blended learning trong giảng dạy
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗ trợ của hệ thống quản lý học tập Gnomio (LMS Moodle online). Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳng trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng hệ thống Gnomio để triển khai hiệu quả mô hình blended learning trong giảng dạy PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 22 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG GNOMIO ĐỂ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG GIẢNG DẠY ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Khoa CNTT- Trường CĐSP Trung Ương TÓM TẮT Học tập kết hợp (blended learning) là mô hình học tập mang lại hiệu quả cao cho công tác giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục, phù hợp với phương pháp học tập trong cuộc cách mạng 4.0. Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗ trợ của hệ thống quản lý học tập Gnomio (LMS Moodle online). Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳng trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay. Keyword: Gnomio, LMS Moodle, Blended learning, học tập trực tuyến, mạng xã hội học tập.1. MỞ ĐẦU Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định : ...Đẩy mạnh ứngdụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác giáo dục và đào tạo ớ các cấphọc, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ chonhu cầu học tập của toàn xã hội. CNTT đang mở ra triển vọng to lớn trong việcđổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Với mô hình đào tạo theo tín chỉhiện nay ở các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) đã góp phần chuyển biến sâusắc từ quá trình đào tạo sẽ biến thành quá trình tự đào tạo. Chính điều này đã tạođiều kiện cho người học phát huy năng lực tự học và nâng cao khả năng học tậpsuốt đời. Trong những năm gần đây, học tập theo mô hình kết hợp đã và đang tỏ ra cóưu thế và mang lại hiệu quả lớn trong đào tạo. Bằng phương pháp học tập này,------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 23với sự hỗ trợ của CNTT, người học có thể thực hiện học mọi lúc, mọi nơi và phùhợp bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Đây là phương pháp dạy học lấy người họclàm trung tâm, nó giúp người học chủ động về thời gian, không gian, phát huyđược tối đa những ứng dụng CNTT trong dạy học.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm về mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) Học tập kết hợp là phương pháp học tập hòa trộn giữa cách học truyềnthống trên lớp và các giải pháp học tập trực tuyến E-learning (mobile learning vàInternet learning). Đây chính là phương pháp cập nhật theo đúng xu thế học tậpcủa rất nhiều quốc gia trên thế giới, được nghiên cứu bởi Đại học Cambridge(nước Anh) và áp dụng giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng cũng nhưcác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp khác. Mô hình học kết hợpHọc tập kết hợp là sự đổi mới trong ngành giáo dục, phương pháp dạy và học đốivới Giảng viên (GV) và Sinh viên (SV) được khởi xướng vài năm gần đây trênthế giới.2.2. Các mô hình học tập kết hợp Mô hình mặt đối mặt (face – to – face driver): Mô hình này người học sẽđược tham gia những bài học theo trình độ đã được phân khúc. Có nghĩa là, đốivới những trình độ khác nhau sẽ học tập tại những lớp khác nhau. Trong lớp học,SV sẽ được phân hóa và tham gia học trực tuyến như sau:------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 24 - Những SV có khả năng tiếp thu cao hơn mặt bằng trong lớp có thể họcvới tốc độ nhanh hơn qua các bài học trực tuyến. Điều này sẽ tránh sự nhàm chánbằng cách cho họ học nâng cao kiến thức phù hợp với khả năng tiếp thu. - Những SV mà khả năng tiếp thu thấp hơn mặt bằng của lớp họ thì sẽ nỗlực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Phương pháp này,SV có thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêngcủa họ, kỹ thuật này sẽ giúp họ tăng cường trí nhớ trong việc lưu lại nội dung khiđược yêu cầu. Mô hình luân phiên hay quay vòng (Rotation): Trong hình thức học tậpkết hợp, SV luân phiên giữa các không gian khác nhau trên một lịch trình cố định- có thể làm việc trực tuyến hoặc dành thời gian học trực tiếp với GV. Mô hình linh hoạt (Flex): Với mô hình này, tài liệu học tập chủ yếu đượccung cấp trực tuyến. Mặc dù GV trong lớp học cung cấp, hỗ trợ tại chỗ khi cầnthiết nhưng học tập chủ yếu vẫn là tự tìm hiểu, SV độc lập tìm hiểu và thực hànhcác khái niệm mới trong một môi trường kỹ thuật số. Đây là mô hình phù hợpvới đối tượng SV vừa học vừa làm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng hệ thống Gnomio để triển khai hiệu quả mô hình blended learning trong giảng dạy PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 22 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG GNOMIO ĐỂ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG GIẢNG DẠY ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Khoa CNTT- Trường CĐSP Trung Ương TÓM TẮT Học tập kết hợp (blended learning) là mô hình học tập mang lại hiệu quả cao cho công tác giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục, phù hợp với phương pháp học tập trong cuộc cách mạng 4.0. Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗ trợ của hệ thống quản lý học tập Gnomio (LMS Moodle online). Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳng trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay. Keyword: Gnomio, LMS Moodle, Blended learning, học tập trực tuyến, mạng xã hội học tập.1. MỞ ĐẦU Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định : ...Đẩy mạnh ứngdụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác giáo dục và đào tạo ớ các cấphọc, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ chonhu cầu học tập của toàn xã hội. CNTT đang mở ra triển vọng to lớn trong việcđổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Với mô hình đào tạo theo tín chỉhiện nay ở các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) đã góp phần chuyển biến sâusắc từ quá trình đào tạo sẽ biến thành quá trình tự đào tạo. Chính điều này đã tạođiều kiện cho người học phát huy năng lực tự học và nâng cao khả năng học tậpsuốt đời. Trong những năm gần đây, học tập theo mô hình kết hợp đã và đang tỏ ra cóưu thế và mang lại hiệu quả lớn trong đào tạo. Bằng phương pháp học tập này,------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 23với sự hỗ trợ của CNTT, người học có thể thực hiện học mọi lúc, mọi nơi và phùhợp bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Đây là phương pháp dạy học lấy người họclàm trung tâm, nó giúp người học chủ động về thời gian, không gian, phát huyđược tối đa những ứng dụng CNTT trong dạy học.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm về mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) Học tập kết hợp là phương pháp học tập hòa trộn giữa cách học truyềnthống trên lớp và các giải pháp học tập trực tuyến E-learning (mobile learning vàInternet learning). Đây chính là phương pháp cập nhật theo đúng xu thế học tậpcủa rất nhiều quốc gia trên thế giới, được nghiên cứu bởi Đại học Cambridge(nước Anh) và áp dụng giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng cũng nhưcác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp khác. Mô hình học kết hợpHọc tập kết hợp là sự đổi mới trong ngành giáo dục, phương pháp dạy và học đốivới Giảng viên (GV) và Sinh viên (SV) được khởi xướng vài năm gần đây trênthế giới.2.2. Các mô hình học tập kết hợp Mô hình mặt đối mặt (face – to – face driver): Mô hình này người học sẽđược tham gia những bài học theo trình độ đã được phân khúc. Có nghĩa là, đốivới những trình độ khác nhau sẽ học tập tại những lớp khác nhau. Trong lớp học,SV sẽ được phân hóa và tham gia học trực tuyến như sau:------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 24 - Những SV có khả năng tiếp thu cao hơn mặt bằng trong lớp có thể họcvới tốc độ nhanh hơn qua các bài học trực tuyến. Điều này sẽ tránh sự nhàm chánbằng cách cho họ học nâng cao kiến thức phù hợp với khả năng tiếp thu. - Những SV mà khả năng tiếp thu thấp hơn mặt bằng của lớp họ thì sẽ nỗlực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Phương pháp này,SV có thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêngcủa họ, kỹ thuật này sẽ giúp họ tăng cường trí nhớ trong việc lưu lại nội dung khiđược yêu cầu. Mô hình luân phiên hay quay vòng (Rotation): Trong hình thức học tậpkết hợp, SV luân phiên giữa các không gian khác nhau trên một lịch trình cố định- có thể làm việc trực tuyến hoặc dành thời gian học trực tiếp với GV. Mô hình linh hoạt (Flex): Với mô hình này, tài liệu học tập chủ yếu đượccung cấp trực tuyến. Mặc dù GV trong lớp học cung cấp, hỗ trợ tại chỗ khi cầnthiết nhưng học tập chủ yếu vẫn là tự tìm hiểu, SV độc lập tìm hiểu và thực hànhcác khái niệm mới trong một môi trường kỹ thuật số. Đây là mô hình phù hợpvới đối tượng SV vừa học vừa làm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập trực tuyến Mạng xã hội học tập Hệ thống quản lý học tập Gnomio Cuộc cách mạng 4.0 Mô hình học tập kết hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 199 0 0 -
Xây dựng hệ thống web ngữ nghĩa hỗ trợ tra cứu pháp luật Việt Nam
6 trang 38 0 0 -
Đo lường trải nghiệm của người học đại học trực tuyến
16 trang 34 0 0 -
Phát huy hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường đại học
9 trang 33 0 0 -
13 trang 31 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên
12 trang 30 0 0 -
Kỹ năng an toàn mạng ảnh hưởng đến thái độ đối với học tập trực tuyến của sinh viên
18 trang 29 0 0 -
Đào tạo ngành tạo dáng công nghiệp với mô hình học tập tại xưởng
9 trang 28 0 0 -
Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp
8 trang 27 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm của việc học trên thiết bị di động
4 trang 24 0 0