Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu nghiên cứu vai trò ứng dụng GIS trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, bao gồm việc phát huy tư duy trừu tượng và tư duy thực tiễn cho người học thông qua chuyển kênh chữ thành kênh hình, tạo hứng thú cho người học thông qua kênh hình trực quan, phát huy tư duy logic thông qua bản đồ khung, bổ sung thêm phương tiện giảng dạy theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, công cụ hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu lịch sử chuyên sâu. Bài viết cũng trình bày một số biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng GIS trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sửTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 2(33)-2017ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝTRONG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬPhan Văn Trung(1)Trường Đại học Thủ Dầu Một(1)Ngày nhận 22/02/2016; Chấp nhận đăng 20/10/2016; Email: phantrung77@gmail.comTóm tắtSự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tạo ra các phương tiện hỗ trợ đắc lựccho nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có nghiên cứu và giảng dạy lịch sử. Trên cơ sở tổng quanvề hệ thống thông tin địa lý (GIS), bài báo bước đầu nghiên cứu vai trò ứng dụng GIS trongnghiên cứu, giảng dạy lịch sử, bao gồm việc phát huy tư duy trừu tượng và tư duy thực tiễn chongười học thông qua chuyển kênh chữ thành kênh hình, tạo hứng thú cho người học thông quakênh hình trực quan, phát huy tư duy logic thông qua bản đồ khung, bổ sung thêm phương tiệngiảng dạy theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, công cụ hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứulịch sử chuyên sâu. Bài viết cũng trình bày một số biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng GIStrong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.Từ khóa: hệ thống thông tin địa lý, nghiên cứu, giảng dạy, lịch sửAbstractAPPLICATION OF GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM IN RESEARCHINGAND TEACHING HISTORYThe strong development of information technology has created powerful support means formany fields of science, including history research and teaching. Based on the overview ofGeographic Information System (GIS), the article initially explores the role of GIS application inresearching and teaching history, including the development of abstract thinking and practicalthinking of the learners, by transforming the text channel into a visual imaging channel, creatinginterest to the learners through the visual channel, promoting logical thinking through the framemap, adding teaching means according to the innovation trend in teaching method, a powerful toolfor intensive research in history. This article also presents a number of measures to enhance theapplication of GIS in researching and teaching history.1. Giới thiệuNhững năm gần đây, đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảngdạy, nghiên cứu được đề cập thường xuyên trong ngành giáo dục ở nước ta. Cùng với sự pháttriển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học là một xu thế phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại, có thể coi là một cú híchmạnh mẽ nhằm đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học trong các hệ thống đào tạo.Thực tế cho thấy, nhiều ngành khoa học đã ứng dụng mạnh mẽ GIS vào giảng dạy và nghiêncứu, bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật như ngành địa lý, nông - lâm nghiệp, tài135Phan Văn TrungỨng dụng hệ thống thông tin địa lý...nguyên và môi trường, quản lí đô thị, quản lí đất đai, khảo cổ học, khí tượng, thủy văn,...Tuynhiên việc ứng dụng GIS trong nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong các trường đại học, caođẳng, các trường phổ thông ở nước ta còn rất hạn chế, giáo viên chủ yếu sử dụng các bản đồ,lược đồ, sơ đồ có sẵn. Thực trạng này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển tư duy trừu tượng,tư duy logic và tư duy thực tiễn, cũng như tư duy sáng tạo và tạo hứng thú cho người học đốivới môn Lịch sử. Vì vậy, đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục, việc ứng dụng GIS trongnghiên cứu và giảng dạy Lịch sử là yêu cầu mang tính cấp thiết, nhằm bắt kịp với xu thế thờiđại. Bài viết tập trung làm rõ hiệu quả của việc ứng dụng GIS vào nghiên cứu và giảng dạyLịch sử, từ đó cung cấp luận cứ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nghiên cứu các mônkhoa học xã hội nói chung và ngành Lịch sử nói riêng ở các cấp học trong thời gian tới.2. Khái quát về hệ thống thông tin địa lý (GIS)Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về GIS. Theo nhà địa lý học Dana Tomlin, Hệ thốngthông tin địa lý là “một cơ sở cho việc chuẩn bị, trình bày và diễn giải các sự kiện có liên quanđến bề mặt trái đất. Đây là một định nghĩa rộng. Tuy nhiên, một định nghĩa hẹp hơn và được sửdụng nhiều hơn, GIS là một cấu hình phần cứng máy tính và phần mềm được thiết kế đặc biệtcho việc sử dụng dữ liệu bản đồ”[1]. Jeffrey và John Estes lại định nghĩa: “hệ thống thông tinđịa lý là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu được tham chiếu bởi tọađộ không gian địa lý. Nói cách khác, GIS là một hệ thống cơ sở dữ liệu với khả năng thamchiếu dữ liệu không gian cụ thể, cũng như một tập hợp hoạt động làm việc với dữ liệu… GIS cóthể được coi như một bản đồ bậc cao”[2]. Ở Việt Nam, khái niệm về Hệ thống thông tin địa lýlà một tổ chức tổng thể của bốn hợp phần: phần cứng máy tính, phần mềm, tư liệu địa lý vàngười điều hành được thiết kế hoạt động một cách có hiệu quả nhằm tiếp nhận, lưu trữ, điềukhiển, phân tích và hiển thị toàn bộ các dạng dữ liệu địa lý. GIS có mục tiêu đầu tiên là xử lý hệthống dữ liệu trong môi trường không gian địa lý [4]. Phần cứng: máy tính và các thiết bị ngoạivi (bàn s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sửTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 2(33)-2017ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝTRONG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬPhan Văn Trung(1)Trường Đại học Thủ Dầu Một(1)Ngày nhận 22/02/2016; Chấp nhận đăng 20/10/2016; Email: phantrung77@gmail.comTóm tắtSự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tạo ra các phương tiện hỗ trợ đắc lựccho nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có nghiên cứu và giảng dạy lịch sử. Trên cơ sở tổng quanvề hệ thống thông tin địa lý (GIS), bài báo bước đầu nghiên cứu vai trò ứng dụng GIS trongnghiên cứu, giảng dạy lịch sử, bao gồm việc phát huy tư duy trừu tượng và tư duy thực tiễn chongười học thông qua chuyển kênh chữ thành kênh hình, tạo hứng thú cho người học thông quakênh hình trực quan, phát huy tư duy logic thông qua bản đồ khung, bổ sung thêm phương tiệngiảng dạy theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, công cụ hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứulịch sử chuyên sâu. Bài viết cũng trình bày một số biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng GIStrong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.Từ khóa: hệ thống thông tin địa lý, nghiên cứu, giảng dạy, lịch sửAbstractAPPLICATION OF GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM IN RESEARCHINGAND TEACHING HISTORYThe strong development of information technology has created powerful support means formany fields of science, including history research and teaching. Based on the overview ofGeographic Information System (GIS), the article initially explores the role of GIS application inresearching and teaching history, including the development of abstract thinking and practicalthinking of the learners, by transforming the text channel into a visual imaging channel, creatinginterest to the learners through the visual channel, promoting logical thinking through the framemap, adding teaching means according to the innovation trend in teaching method, a powerful toolfor intensive research in history. This article also presents a number of measures to enhance theapplication of GIS in researching and teaching history.1. Giới thiệuNhững năm gần đây, đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảngdạy, nghiên cứu được đề cập thường xuyên trong ngành giáo dục ở nước ta. Cùng với sự pháttriển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học là một xu thế phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại, có thể coi là một cú híchmạnh mẽ nhằm đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học trong các hệ thống đào tạo.Thực tế cho thấy, nhiều ngành khoa học đã ứng dụng mạnh mẽ GIS vào giảng dạy và nghiêncứu, bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật như ngành địa lý, nông - lâm nghiệp, tài135Phan Văn TrungỨng dụng hệ thống thông tin địa lý...nguyên và môi trường, quản lí đô thị, quản lí đất đai, khảo cổ học, khí tượng, thủy văn,...Tuynhiên việc ứng dụng GIS trong nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong các trường đại học, caođẳng, các trường phổ thông ở nước ta còn rất hạn chế, giáo viên chủ yếu sử dụng các bản đồ,lược đồ, sơ đồ có sẵn. Thực trạng này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển tư duy trừu tượng,tư duy logic và tư duy thực tiễn, cũng như tư duy sáng tạo và tạo hứng thú cho người học đốivới môn Lịch sử. Vì vậy, đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục, việc ứng dụng GIS trongnghiên cứu và giảng dạy Lịch sử là yêu cầu mang tính cấp thiết, nhằm bắt kịp với xu thế thờiđại. Bài viết tập trung làm rõ hiệu quả của việc ứng dụng GIS vào nghiên cứu và giảng dạyLịch sử, từ đó cung cấp luận cứ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nghiên cứu các mônkhoa học xã hội nói chung và ngành Lịch sử nói riêng ở các cấp học trong thời gian tới.2. Khái quát về hệ thống thông tin địa lý (GIS)Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về GIS. Theo nhà địa lý học Dana Tomlin, Hệ thốngthông tin địa lý là “một cơ sở cho việc chuẩn bị, trình bày và diễn giải các sự kiện có liên quanđến bề mặt trái đất. Đây là một định nghĩa rộng. Tuy nhiên, một định nghĩa hẹp hơn và được sửdụng nhiều hơn, GIS là một cấu hình phần cứng máy tính và phần mềm được thiết kế đặc biệtcho việc sử dụng dữ liệu bản đồ”[1]. Jeffrey và John Estes lại định nghĩa: “hệ thống thông tinđịa lý là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu được tham chiếu bởi tọađộ không gian địa lý. Nói cách khác, GIS là một hệ thống cơ sở dữ liệu với khả năng thamchiếu dữ liệu không gian cụ thể, cũng như một tập hợp hoạt động làm việc với dữ liệu… GIS cóthể được coi như một bản đồ bậc cao”[2]. Ở Việt Nam, khái niệm về Hệ thống thông tin địa lýlà một tổ chức tổng thể của bốn hợp phần: phần cứng máy tính, phần mềm, tư liệu địa lý vàngười điều hành được thiết kế hoạt động một cách có hiệu quả nhằm tiếp nhận, lưu trữ, điềukhiển, phân tích và hiển thị toàn bộ các dạng dữ liệu địa lý. GIS có mục tiêu đầu tiên là xử lý hệthống dữ liệu trong môi trường không gian địa lý [4]. Phần cứng: máy tính và các thiết bị ngoạivi (bàn s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Giảng dạy lịch sử Phát huy tư duy logic Tạo hứng thú cho người học Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 427 0 0
-
83 trang 391 0 0
-
6 trang 296 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
47 trang 188 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 140 0 0 -
3 trang 133 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 120 0 0 -
4 trang 116 0 0
-
5 trang 106 0 0