Danh mục

Ứng dụng kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường giữa các cơ bậc thang để phẫu thuật kết hợp xương đòn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.93 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả, tác dụng không mong muốn và biến chứng của gây tê đám rối thần kinh cánh tay có dùng máy kích thích thần kinh qua đường giữa các cơ bậc thang để phẫu thuật kết hợp xương đòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường giữa các cơ bậc thang để phẫu thuật kết hợp xương đòn ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GÂY TÊ ĐÁM RỐITHẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG GIỮA CÁC CƠ BẬC THANG ĐỂ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG ĐÒN Nguyễn Văn Minh Trường Đại học Y Dược HuếTóm tắtMục tiêu: Đánh giá hiệu quả, tác dụng không mong muốn và biến chứng của gây tê đám rối thần kinh cánhtay có dùng máy kích thích thần kinh qua đường giữa các cơ bậc thang để phẫu thuật kết hợp xương đòn.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong một nghiên cứu tiến cứu mô tả, 50 bệnh nhân được gây têđường qua giữa các cơ bậc thang bằng lidocain 1%, liều 7 mg/kg kết hợp với adrenalin nồng độ 1 : 200000theo kỹ thuật của Winnie có sử dụng máy kích thích thần kinh để phẫu thuật kết hợp xương đòn. Các biếnsố đánh giá gồm cường độ kích thích tối thiểu, thời gian chờ tác dụng, mức độ giảm đau khi phẫu thuật, cáctác dụng không mong muốn và biến chứng nếu có. Kết quả: Mức độ giảm đau tốt cho phẫu thuật chiếmtrong 90%, khá 4% và thất bại 6%. Thời gian chờ tác dụng 8,86 ± 2,65 phút, cường độ kích thích tối thiểu0,46 ± 0,08 mA. Có 01 trường hợp (2%) bị hội chứng Horner, 02 trường hợp (4%) khàn giọng. Kết luận:Gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường giữa các cơ bậc thang là kỹ thuật gây tê tin cậy và thích hợpcho phẫu thuật kết hợp xương đòn với tỷ lệ tác dụng không mong muốn và biến chứng thấp.Từ khóa: Gây tê qua đường giữa các cơ bậc thang, kích thích thần kinh, phẫu thuật kết hợp xương đòn.Abstract INTERSCALENE BRACHIAL PLEXUS BLOCK WITH A NERVE STIMULATOR FOR CLAVICULAR FRACTURE SURGERY Nguyen Van Minh Hue University of Medicine and PharmacyObjective: To evaluate the effectiveness and side effects, complications of interscalene brachial plexusblock with a nerve stimulator for clavicular fracture surgery. Materials and Methods: In a prospectivedescriptive study, fifty patients received interscalene brachial plexus block for fixation of clavicle fracture.The dose was 7 mg/kg of 1% lidocaine mixed with 1 : 200000 adrenaline. Results: The success ratewas 94%, including 4% of patients needed sedation and small amount of narcotic, failure rate was 6%. Theminimal stimulating current of the nerve location was 0.46 ± 0.08 mA, the onset time of sensory blockwas 8.86 ± 2.65 min. There were 3 complications with one Horner’s syndrome and two hoarsenesses.Conclusion: We found that in patients undergoing fixation of clavicle fracture the interscalene block with anerve stimulator was an effective anesthetic with a low rate of side effects and complications.Key words: Interscalene block, nerve stimulator, clavicular fracture surgery.1. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân phải trải qua một cuộc gây mê cùng Gãy xương đòn khá thường gặp trong chấn với các tốn kém về mặt kinh tế. Hơn nữa, phẫuthương. Phương pháp vô cảm thường qui để thuật thường được tiến hành trong điều kiện cấpphẫu thuật kết hợp xương đòn gồm gây mê toàn cứu nên gây mê có đặt nội khí quản hoặc mặt nạthân với đặt nội khí quản hoặc mặt nạ thanh thanh quản có nguy cơ gây hít dịch dạ dày vàoquản (laryngeal mask). Các phương pháp này phổi. Hiện nay, các phương pháp gây tê được ápkhi thực hiện cần phải có máy mê và các thuốc dụng phổ biến để vô cảm trong mổ và giảm đaumê tĩnh mạch hoặc thuốc mê hô hấp, đồng thời sau mổ. - Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Minh, email: nguyenvanminhdhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2013.6.3 - Ngày nhận bài: 10/9/2013 * Ngày đồng ý đăng: 25/10/2013 * Ngày xuất bản: 15/1/201420 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 18 Đám rối thần kinh cánh tay được hình thành từ 2.2. Phương pháp nghiên cứucác rễ thần kinh C5 đến T1 và chạy ra ngoài về phía 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả,nách giữa hai cơ bậc thang trước và bậc thang giữa. tiến cứuGây tê đám rối thần kinh cánh tay theo đường giữa 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tạicác cơ bậc thang được tiến hành ở vị trí này. Toàn khoa Gây mê Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Trườngbộ đám rối được bao quanh bởi cân mạc tạo thành Đại học Y Dược Huế, từ tháng 8 năm 2010 đếnkhoang kín hình ống. Trên lâm sàng, khi tiêm một tháng 7 năm 2011.thể tích thuốc tê đủ lớn vào đám rối ở bất kỳ vị trí 2.3. Phương tiện nghiên cứunào của ống thần kinh này sẽ gây tê các rễ hoặc dây - Máy dò thần kinh Stimuplex® HNS 12 củathần kinh. Kỹ thuật này được Winnie lần đầu tiên hãng B - Braun là máy phát xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: