Danh mục

Ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR để phát hiện đột biến 455G/A trên gen Fibrinogen Beta ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim trẻ tuổi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR, có so sánh với giải trình tự gen để phát hiện đột biến -455G/A ở 20 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp < 60 tuổi được chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim mạch Việt Nam. Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A trên gen Fibrinogen Beta là 25%. Tỷ lệ phát hiện đột biến ở nam và nữ có sự khác nhau: 28,57% và 16,67%, các kết quả phù hợp với giải trình tự gen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR để phát hiện đột biến 455G/A trên gen Fibrinogen Beta ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim trẻ tuổi TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REALTIME PCR ĐỂ PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN - 455G/A TRÊN GEN FIBRINOGEN BETA Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM TRẺ TUỔI Lương Thị Lan Anh, Trương Thị Thanh Hương Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nay, các trường hợp nhồi máu cơ tim trẻ tuổi có tính gia đình, không rõ các nguy cơ môi trường gây bệnh, có thể liên quan đến đột biến gen, trong đó hay gặp đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta (FGB) quy định tổng hợp chuỗi fibrinogen. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR, có so sánh với giải trình tự gen để phát hiện đột biến -455G/A ở 20 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp < 60 tuổi được chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim mạch Việt Nam. Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A trên gen Fibrinogen Beta là 25%. Tỷ lệ phát hiện đột biến ở nam và nữ có sự khác nhau: 28,57% và 16,67%, các kết quả phù hợp với giải trình tự gen. Nghiên cứu đã ứng dụng thành công kỹ thuật Realtime PCR để phát hiện đột biến 455G/A trên gen Fibrinogen Beta ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trẻ tuổi. Từ khoá: Nhồi máu cơ tim cấp, gen FGB, đột biến - 455G/A I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo các nghiên cứu, đa phần người cao tuổi mắc phải căn bệnh này, tuy nhiên nhiều Nhồi máu cơ tim được xếp thứ nhất trong số 7 nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Ước tính ở Hoa Kỳ có khoảng 1 triệu bệnh nhân nhập viện mỗi năm vì nhồi máu cơ tim cấp và khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử vong hàng năm vì nhồi máu cơ tim cấp [1]. Tại Việt Nam, nhồi máu cơ tim cấp đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, tỷ lệ tử vong vẫn còn cao và đang là vấn đề thời sự rất được quan tâm. Năm 2003, theo thống kê của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân vào viện vì nhồi máu cơ tim cấp là 4,2%, đến năm 2007 con số này là 9,1%. Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, năm 2010 có tới 7.421 trường hợp nhập viện vì đau thắt ngực, 1.538 ca phải nhập viện và điều trị vì hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong [2; 3]. trường hợp nhồi máu cơ tim xuất hiện ở người < 60 tuổi và thậm chí ở lứa tuổi trẻ hơn, < 30 tuổi, một số dẫn đến tử vong. Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đề cập đến mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim với biến đổi vật chất di truyền ở cấp phân tử. Các nghiên cứu cho rằng các trường hợp nhồi máu cơ tim trẻ tuổi hoặc có tính gia đình, không rõ các nguy cơ môi trường gây bệnh, có thể liên quan đến đột biến gen, trong đó hay gặp đột biến - 455G/A của gen Fibrinogen Beta quy định tổng hợp chuỗi fibrinogen β [4 - 7]. Fibrinogen là 1 protein được cấu tạo bởi 3 chuỗi polypeptide (chuỗi α, β và γ), tham gia quá trình đông máu và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành huyết khối. Đột biến -455G/A trên gen có thể gây tác động mạnh nhất lên tốc độ tổng hợp của toàn phân tử fibrinogen, từ đó làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim [8]. Địa chỉ liên hệ: Lương Thị Lan Anh, Bộ môn Y sinh học Di truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Email: lanhluong@gmail.com Ngày nhận: 16/12/2016 Ngày được chấp thuận: 26/2/2017 TCNCYH 106 (1) - 2017 Để phát hiện đột biến điểm -455G/A trên gen Fibrinogen Beta, phương pháp sinh học phân tử thường được nghĩ tới đầu tiên là giải trình tự gen, nhưng không phải cơ sở nghiên 17 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cứu và ứng dụng nào cũng có thể làm được được chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim cấp bởi yêu cầu phải có hệ thống giải trình tự gen tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai. và chi phí tiêu hao cho giải trình tự gen khá tốn kém. Realtime PCR là kỹ thuật khuếch đại gen, có nhiều ưu điểm so với PCR truyền thống, được ứng dụng ngày càng rộng rãi - Thời gian: từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2016. - Địa điểm: Bộ môn Y sinh học - Di truyền, Đại học Y Hà Nội. trong di truyền học, công nghệ sinh học cũng như nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi chưa thấy tác giả nào nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật này trong việc phát hiện đột biến -455G/A nhằm góp phần tầm soát sớm bệnh nhồi máu cơ tim. Nghiên cứu được thực hiện nhằm: xác định 2. Phương pháp: nghiên cứu mô tả. Quy trình nghiên cứu - Lấy 2ml máu tĩnh mạch ngoại vi và chiết tách DNA tổng số. DNA được kiểm tra độ tinh sạch và hàm lượng bằng máy đo quang phổ Nano - Drop 2000. đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta - Thực hiện kỹ thuật Realtime PCR phát bằng kỹ thuật Realtime PCR. hiện đột biến -455G/A. Gen Fibrinogen Beta II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP được thiết kế nhân lên bằng kỹ thuật PCR trên vùng promoter tại vị trí nucleotide xác định 1. Đối tượng theo ngân hàng trình tự gen Quốc tế - 20 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp < 60 tuổi (GenBank, M 64983.1). Bảng 1. Primer - Probe phát hiện gen FGB Mồi – Đoạn dò Trình tự 5’ - 3’ Sản phẩm (bp) F -AATAACTTCCCATCATTTTGTCCAATTC Mồi (FGBf3m- FGBr4m) 730 R -AGTCGTTGACACCTTGGGACTTAACTTG FGB1m (phát hiện gen không đột biến) Đoạn dò FGB2m (phát hiện gen đột biến) * FGBr4m: Mồi ngược (Fibrinogen Beta reverse); FGBf3m: m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: