Danh mục

Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế báo cáo trường hợp lâm sàng bệnh nhân nam 74 tuổi được điều trị thành công dò thực quản sau phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực được áp dụng hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi - EVAC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Phạm Anh Vũ1,2, Đoàn Phước Vựng1, Nguyễn Minh Thảo1, Vĩnh Khánh2 (1) Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (2) Trung tâm Tiêu hóa nội soi, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Điều trị dò miệng nối tiêu hóa sau phẫu thuật vẫn đang còn là vấn đề thách thức hiện nay với tỉ lệ biến chứng và tử vong cao, đặc biệt là dò miệng nối thực quản. Gần đây, những can thiệp nội soi được áp dụng với tỉ lệ thành công cao. EVAC (endoscopic vacuum-assisted closure) là phương pháp can thiệp nội soi sử dụng áp lực âm giúp điều trị dò. Phương pháp này sử dụng một vật liệu xốp kết nối với xông dạ dày dưới hướng dẫn nội soi đặt vào khoang dò để giúp nhanh liền vết thương, kiểm soát nguồn nhiễm trùng, phá vách và tăng tưới máu mô xung quanh. Báo cáo ca lâm sàng: Chúng tôi báo cáo trường hợp lâm sàng bệnh nhân nam 74 tuổi được điều trị thành công dò thực quản sau phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực được áp dụng hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi - EVAC. Kết luận: Đây là một trường hợp báo cáo đầu tiên ứng dụng kỹ thuật mới này tại nước ta và đạt kết quả thành công. Từ khoá: Abstract Application of minimum invasive technique endoscopic vacuum – assisted closure for the treatment of esophageal anastomotic leakage: the first case at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Pham Anh Vu 1,2, Doan Phuoc Vung1, Nguyen Minh Thao1, Vinh Khanh2 (1) Digestive Surgery Department, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital (2) Endoscopy Center, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Background: Today, the treatment of anastomotic leakage is still a challenging issue associated with high morbidity and mortality, especially esophageal surgery. Endoscopic vacuum-assisted closure (EVAC) is a technique that uses negative pressure wound therapy to treat fistula endoscopically. Recently, endoscopic approaches have been applied with a high success rate. An endo-SPONGE connected to a nasogastric tube under endoscopic guide into a fistula cavity. This procedure facilitates healing, obtains source control, and aid in reperfusion of the adjacent tissue with debridement. Case report: We report a post-thoracoscopic- esophagectomy case of a 74-year-old man who successfully treated anastomotic leakage using EVAC. Result: This is the first case report of applying this new technique in our country and achieving successful outcomes. Key words: 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vì tỉ lệ biến chứng và tử vong, nhất là trong trường Hiện nay, phẫu thuật cắt thực quản cùng với hóa hợp bệnh nhân được mổ lại. Tỉ lệ dò vẫn còn cao từ xạ trị bổ trợ được xem là phương pháp điều trị triệt 7 – 18% đối với phẫu thuật mở hay nội soi. Trong để ung thư thực quản. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đó, tỉ lệ tử vong liên quan đến dò miệng nối thực vượt bậc trong ngoại khoa như phẫu thuật nội soi, quản lên tới 40%[1],[2],[3],[4]. Phương pháp điều trị ứng dụng các dụng cụ khâu nối tự động hay đánh biến chứng dò tối ưu vẫn còn đang bàn cãi tuy nhiên giá sự tưới máu miệng nối trong mổ nhưng tỉ lệ dò nhiều phẫu thuật viên ưu tiên lựa chọn điều trị ít vẫn còn cao. Điều trị dò miệng nối ống tiêu hóa đang xâm lấn hơn là phẫu thuật lại. còn là vấn đề khó khăn với nhiều phẫu thuật viên Phẫu thuật lại sau dò miệng nối có tỉ lệ tử vong Địa chỉ liên hệ: Phạm Anh Vũ, email: pavu@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2021.5.19 Ngày nhận bài: 10/8/2021; Ngày đồng ý đăng: 8/10/2021; Ngày xuất bản: 29/10/2021 131 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 rất cao 50% - 100%. Phương pháp hút áp lực âm thực hiện thành công tại Bệnh viện Trường Đại học từ lâu đã được áp dụng để điều trị các vết thương Y Dược Huế. bên ngoài cơ thể, phương pháp này dễ tiếp cận và theo dõi và mang lại kết quả rất tốt. Do đó, việc áp 2. BÁO CÁO CA LÂM SÀNG dụng điều trị các tổn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: