Ứng dụng luận điểm 4 trụ cột giáo dục vào đào tạo truyền thông giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mục tiêu mô tả sự lồng ghép luận điểm trên vào công tác truyền thông giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua trường hợp nghiên cứu điển hình về hoạt động môi trường của sinh viên Đại học Quảng Nam cùng cộng đồng ở Hội An. Dữ liệu được thu thập trên 15 thôn/khối của 2 xã, phường đại diện qua đo đạc thực nghiệm tại hộ gia đình, và của toàn thành phố qua đánh giá có sự tham gia, phỏng vấn nhóm dựa trên khung cấp độ đồng quản lý và phương pháp nghiên cứu hành động cùng tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng luận điểm 4 trụ cột giáo dục vào đào tạo truyền thông giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường ỨNG DỤNG LUẬN ĐIỂM 4 TRỤ CỘT GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nghiên cứu trường hợp điển hình về hoạt động môi trường của sinh viên Đại học Quảng Nam cùng cộng đồng ở Hội An. Chu Mạnh Trinh 1 Tóm tắt: Ứng dụng luận điểm 4 trụ cột của giáo dục vào đào tạo truyền thông giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường thông qua hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt theo phương thức phân loại rác tại nguồn ở Hội An đã và đang đáp ứng được mục đích nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, hình thành thói quen, nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ môi trường và trách nhiệm với cuộc sống, vì lợi ích mọi người, lợi ích thiên nhiên, hướng đến phát triển bền vững. Bài viết với mục tiêu mô tả sự lồng ghép luận điểm trên vào công tác truyền thông giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua trường hợp nghiên cứu điển hình về hoạt động môi trường của sinh viên Đại học Quảng Nam cùng cộng đồng ở Hội An. Dữ liệu được thu thập trên 15 thôn/khối của 2 xã, phường đại diện qua đo đạc thực nghiệm tại hộ gia đình, và của toàn thành phố qua đánh giá có sự tham gia, phỏng vấn nhóm dựa trên khung cấp độ đồng quản lý và phương pháp nghiên cứu hành động cùng tham gia. Keywords: 4 trụ cột giáo dục; Cộng đồng tham gia; Phân loại rác tại nguồn; Thay đổi hành vi. 1. Mở đầu 4 trụ cột giáo dục theo quan điểm UNESCO “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người” [7] ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Học để biết. Học để có được kiến thức. Học để lĩnh hội được thông tin. Tuy nhiên, ngày nay với sự bùng nỗ của công nghệ, người học như được tắm mình trong biển cả của thông tin của tri thức. Vì vậy biết cái gì? vì sao cần phải biết? và làm thế nào để biết? là vấn đề quan trọng. Học để làm. Học để biết được cách làm. Học để làm được việc là nhu cầu của người đi học. Tuy nhiên, làm cái gì? làm cho ai? hoặc là vì sao phải làm? có làm được không? vẫn thường là các câu hỏi lớn trong xã hội. Vì vậy, học như thế nào để làm được? và làm ở đâu? cũng cần được quan tâm. Học để cùng chung sống. Đã từ lâu con người không thể tách rời khỏi gia đình, khỏi xã hội và đặc biệt trong thời đại ngày nay, con người càng không thể tách rời khỏi cộng đồng. Tuy nhiên, chung sống với ai? vì sao phải chung sống? và làm thế nào để được mọi người chấp nhận? là những câu hỏi lớn khi tiếp cận vấn đề này. Học để làm người. Học để có điều kiện khẳng định lấy mình là nhu cầu lớn đối với mỗi con người. Con người được thể hiện qua nhân cách? đạo đức? Quá trình sư phạm toàn diện bao gồm 2 quá trình bộ phận là quá trình dạy học và 1 TS, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm 119 CHU MẠNH TRINH quá trình giáo dục [2]. Quá trình dạy học cơ bản là trang bị tri thức khoa học cho người được giáo dục, trong khi quá trình giáo dục là hình thành nhân cách, hay nói cách khác là quá trình hình thành đức và tài cho người học. Giáo dục cộng đồng cũng là một quá trình giáo dục toàn diện hiện nay trong xã hội nhằm hình thành tính cách xã hội, phẩm chất tốt đẹp của mọi thành viên trong cộng đồng ấy [7]. Đối với tài nguyên và môi trường, đối tượng của giáo dục cộng đồng về lĩnh vực này được mở rộng với mọi tầng lớp trong xã hội [5]. Tuy nhiên, trong một không gian nghiên cứu nhất định, các đối tượng giáo dục gắn liền với nhà trường thường theo các trang lứa đều nhau, còn trong cộng đồng thì tính phức tạp cao hơn về các khía cạnh như tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần. Vai trò của cộng đồng, xã hội trong liên kết giáo dục với nhà trường nhằm đáp ứng được tính phức tạp của quá trình giáo dục [2]. Điều kiện làm việc của lao động sư phạm bao gồm không gian và thời gian [2], vì vậy tăng cường giáo dục cộng đồng càng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động sư phạm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy học và giáo dục. Người sinh viên được tào tạo về quản lý môi trường hôm nay sẽ là người cán bộ cộng đồng ngày mai đòi hỏi không những vững kiến thức đã học, mà còn phải biết thực hành, biết làm, biết vận động cộng đồng tham gia vào bảo vệ môi trường. Muốn vậy người cán bộ cộng đồng phải biết tập hợp được lực lượng, phải thành thạo các kỹ năng hỗ trợ cộng đồng xây dựng được tầm nhìn, triển vọng tương lai của phát triển bền vững tại địa phương, phân tích được các tình huống và giải quyết được các vấn đề theo khả năng của nội lực địa phương. Đồng thời người cán bộ cộng đồng phải hết sức mẫu mực, là tấm gương trong thực hành các nỗ lực bảo vệ môi trường [3]. Như vậy, nhu cầu của người học, người được giáo dục không chỉ là học để biết, mà học còn để làm, để cùng mọi người làm, để chung sống với cộng đồng và để có thể khẳng định lấy mình với chia sẻ trách nhiệm và lợi ích chung của mọi người của xã hội. Thông qua nghiên cứu khả thi về quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hội An, người sinh viên thực tập có được cơ hội lĩnh hội thông tin khoa học, tri thức xã hội, cộng đồng về tài nguyên, môi trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng luận điểm 4 trụ cột giáo dục vào đào tạo truyền thông giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường ỨNG DỤNG LUẬN ĐIỂM 4 TRỤ CỘT GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nghiên cứu trường hợp điển hình về hoạt động môi trường của sinh viên Đại học Quảng Nam cùng cộng đồng ở Hội An. Chu Mạnh Trinh 1 Tóm tắt: Ứng dụng luận điểm 4 trụ cột của giáo dục vào đào tạo truyền thông giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường thông qua hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt theo phương thức phân loại rác tại nguồn ở Hội An đã và đang đáp ứng được mục đích nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, hình thành thói quen, nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ môi trường và trách nhiệm với cuộc sống, vì lợi ích mọi người, lợi ích thiên nhiên, hướng đến phát triển bền vững. Bài viết với mục tiêu mô tả sự lồng ghép luận điểm trên vào công tác truyền thông giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua trường hợp nghiên cứu điển hình về hoạt động môi trường của sinh viên Đại học Quảng Nam cùng cộng đồng ở Hội An. Dữ liệu được thu thập trên 15 thôn/khối của 2 xã, phường đại diện qua đo đạc thực nghiệm tại hộ gia đình, và của toàn thành phố qua đánh giá có sự tham gia, phỏng vấn nhóm dựa trên khung cấp độ đồng quản lý và phương pháp nghiên cứu hành động cùng tham gia. Keywords: 4 trụ cột giáo dục; Cộng đồng tham gia; Phân loại rác tại nguồn; Thay đổi hành vi. 1. Mở đầu 4 trụ cột giáo dục theo quan điểm UNESCO “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người” [7] ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Học để biết. Học để có được kiến thức. Học để lĩnh hội được thông tin. Tuy nhiên, ngày nay với sự bùng nỗ của công nghệ, người học như được tắm mình trong biển cả của thông tin của tri thức. Vì vậy biết cái gì? vì sao cần phải biết? và làm thế nào để biết? là vấn đề quan trọng. Học để làm. Học để biết được cách làm. Học để làm được việc là nhu cầu của người đi học. Tuy nhiên, làm cái gì? làm cho ai? hoặc là vì sao phải làm? có làm được không? vẫn thường là các câu hỏi lớn trong xã hội. Vì vậy, học như thế nào để làm được? và làm ở đâu? cũng cần được quan tâm. Học để cùng chung sống. Đã từ lâu con người không thể tách rời khỏi gia đình, khỏi xã hội và đặc biệt trong thời đại ngày nay, con người càng không thể tách rời khỏi cộng đồng. Tuy nhiên, chung sống với ai? vì sao phải chung sống? và làm thế nào để được mọi người chấp nhận? là những câu hỏi lớn khi tiếp cận vấn đề này. Học để làm người. Học để có điều kiện khẳng định lấy mình là nhu cầu lớn đối với mỗi con người. Con người được thể hiện qua nhân cách? đạo đức? Quá trình sư phạm toàn diện bao gồm 2 quá trình bộ phận là quá trình dạy học và 1 TS, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm 119 CHU MẠNH TRINH quá trình giáo dục [2]. Quá trình dạy học cơ bản là trang bị tri thức khoa học cho người được giáo dục, trong khi quá trình giáo dục là hình thành nhân cách, hay nói cách khác là quá trình hình thành đức và tài cho người học. Giáo dục cộng đồng cũng là một quá trình giáo dục toàn diện hiện nay trong xã hội nhằm hình thành tính cách xã hội, phẩm chất tốt đẹp của mọi thành viên trong cộng đồng ấy [7]. Đối với tài nguyên và môi trường, đối tượng của giáo dục cộng đồng về lĩnh vực này được mở rộng với mọi tầng lớp trong xã hội [5]. Tuy nhiên, trong một không gian nghiên cứu nhất định, các đối tượng giáo dục gắn liền với nhà trường thường theo các trang lứa đều nhau, còn trong cộng đồng thì tính phức tạp cao hơn về các khía cạnh như tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần. Vai trò của cộng đồng, xã hội trong liên kết giáo dục với nhà trường nhằm đáp ứng được tính phức tạp của quá trình giáo dục [2]. Điều kiện làm việc của lao động sư phạm bao gồm không gian và thời gian [2], vì vậy tăng cường giáo dục cộng đồng càng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động sư phạm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy học và giáo dục. Người sinh viên được tào tạo về quản lý môi trường hôm nay sẽ là người cán bộ cộng đồng ngày mai đòi hỏi không những vững kiến thức đã học, mà còn phải biết thực hành, biết làm, biết vận động cộng đồng tham gia vào bảo vệ môi trường. Muốn vậy người cán bộ cộng đồng phải biết tập hợp được lực lượng, phải thành thạo các kỹ năng hỗ trợ cộng đồng xây dựng được tầm nhìn, triển vọng tương lai của phát triển bền vững tại địa phương, phân tích được các tình huống và giải quyết được các vấn đề theo khả năng của nội lực địa phương. Đồng thời người cán bộ cộng đồng phải hết sức mẫu mực, là tấm gương trong thực hành các nỗ lực bảo vệ môi trường [3]. Như vậy, nhu cầu của người học, người được giáo dục không chỉ là học để biết, mà học còn để làm, để cùng mọi người làm, để chung sống với cộng đồng và để có thể khẳng định lấy mình với chia sẻ trách nhiệm và lợi ích chung của mọi người của xã hội. Thông qua nghiên cứu khả thi về quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hội An, người sinh viên thực tập có được cơ hội lĩnh hội thông tin khoa học, tri thức xã hội, cộng đồng về tài nguyên, môi trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
4 trụ cột giáo dục Cộng đồng tham gia Phân loại rác tại nguồn Thay đổi hành vi Thiết kế mô hình đồng quản lýTài liệu liên quan:
-
50 trang 72 0 0
-
Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn
34 trang 34 0 0 -
Nhân viên xã hội – Tác nhân của sự thay đổi
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Hoàng Thị Doan
48 trang 19 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
114 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
Báo cáo Tác động thay đổi hành vi qua kỹ thuật 'sập cửa trước mặt'
6 trang 13 0 0 -
28 trang 13 0 0