Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.09 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
M-learning là một hình thức dạy học mới với nhiều tiềm năng trong đó có thể ứng dụng vào dạy học Toán ở trường trung học phổ thông (THPT). Nội dung bài báo đề cập đến M-learing một cách tổng quan và việc ứng dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) vào dạy học Toán ở THPT. Đồng thời đưa ra một số nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học và hình thức dạy học trên ĐTDĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thôngTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 167 - 169ỨNG DỤNG M-LEARNING VÀO DẠY HỌC TOÁNỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrịnh Thị Phương Thảo*Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTM-learning là một hình thức dạy học mới với nhiều tiềm năng trong đó có thể ứng dụng vào dạyhọc Toán ở trường trung học phổ thông (THPT).Nội dung bài báo đề cập đến M-learing một cách tổng quan và việc ứng dụng điện thoại di động(ĐTDĐ) vào dạy học Toán ở THPT. Đồng thời đưa ra một số nguyên tắc lựa chọn nội dung dạyhọc và hình thức dạy học trên ĐTDĐ.Từ khoá: M - Learning, dạy học Toán, THPT, ĐTDĐ, hình thức dạy họcTỔNG QUAN VỀ M-LEARNING*Với sự phát triển của công nghệ thông tin vàtruyền thông, đặc biệt là sự phát triển củacông nghệ không dây như Wifi; Bluetooth...và các hệ thống kết nối viễn thông không dâytoàn cầu như GPS (Global PositioningSystem); GSM (Global System for MobileCommunications); GPRS (General packetradioservice);3G(third-generationtechnology); CDMA (Code division multipleaccess)... cùng các vệ tinh thu phát sóng trênkhắp thế giới đã cho ra đời một hình thức họctập mới, đó là M-learning.Có 2 hướng chính tiếp cận M-learning: Tiếpcận theo hướng chỉ xét đến tính di động củathiết bị học tập hoặc tiếp cận theo hướng xétcả tính di động của thiết bị học tập và cả tínhdi động của người học.M-learning tập trung vào tổ chức học tập quacác ngữ cảnh với các thiết bị di động. Ngườihọc không cần cố định tại một địa điểm vì cáchoạt động học tập được hỗ trợ bởi các côngnghệ di động. Như vậy, M-learning tập trungvào khai thác tính di động của người học vảkhả năng tương tác với các công nghệ di động.M-learning thuận tiện ở chỗ người học có thểtruy cập tiếp cận nguồn liệu từ bất kỳ nơi nàođồng thời tạo ra một môi trường thuận lợi chongười học cộng tác, chia sẻ kho tài nguyênhầu như vô tận với nhau gần như tức thời.*Tel: 0983.053.500Nói tóm lại, có thể hiểu M-learning là mộthình thức học tập mà bản thân người học cóthể thực hiện được việc học tập ở mọi lúc,mọi nơi hoặc người học được tạo cơ hội họctập thông qua các thiết bị di động nhưĐTDĐ, PDA, PPC…KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐTDĐ VÀODẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌCTOÁN NÓI RIÊNGCác thiết bị cầm tay trong đó có ĐTDĐ ngàycàng được hỗ trợ nhiều chức năng như: chụpảnh, quay phim, ghi âm... đặc biệt là khả năngtruy cập internet không dây wifi, GPRS...Những chức năng này sẽ hỗ trợ cho học sinh(HS) tự học rất tốt.Việc HS THPT có một chiếc ĐTDĐ (xa hơnlà một thiết bị cầm tay) là không khó bởi lẽsản phẩm ĐTDĐ ngày càng giá càng rẻ vàtích hợp các công nghệ hiện đại. Trình độ sửdụng và khai thác những ứng dụng công nghệhiện đại của HS THPT hoàn toàn đáp ứngđược những yêu cầu tối thiểu về người họckhi tiếp cận với M-Learning. HS THPT hoàntoàn có các kỹ năng cơ bản như biết tích hợp,kết nối các thiết bị ngoại vi với nhau hoặc vớimáy tính để khai thác các ứng dụng số, chiasẻ thông tin qua kết nối bluetooth…Với khối lượng học tập ngày càng nhiều, thờilượng học tập ở trường khó có thể giúp HStiếp thu đầy đủ, hiểu và vận dụng được hếtlượng kiến thức theo yêu cầu. Vì thế việc tựhọc của HS trở nên rất cần thiết.167Trịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới các thiết bị di động, ta có thể tận dụngnguồn tài nguyên phong phú trên mạngInternet (đã được xây dựng cho hệ thống elearning).Ví dụ, nếu ta thiết kế được trangweb trên ĐTDĐ đảm bảo tính thân thiện, cótính sư phạm với những nội dung lựa chọnthích hợp thì có thể hỗ trợ HS THPT tự họcmột cách tích cực, chủ động.Như vậy việc khai thác ĐTDĐ và các thiết bịcầm tay vào học tập cho HS THPT là hoàntoàn khả thi. M-learning chắc chắn sẽ giúpHS THPT học tập mà chủ yếu là tự học rấttốt. Điều này sẽ góp phần làm phong phú cáchình thức dạy học ở các trường THPT theođịnh hướng nâng cao chất lượng đào tạo.NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNGDẠY HỌC TRÊN ĐTDĐMột hình thức dạy học chỉ có thể đạt hiệu quảnếu xác định được những nội dung dạy họcphù hợp với nó. Việc lựa chọn nội dung choviệc dạy học qua ĐTDĐ, trước hết phải đảmbảo các tiêu chí sau:• Phù hợp với mục tiêu, nội dung và chươngtrình dạy học bộ môn toán ở trường THPT.• Nội dung có thể số hóa chuyển thành Wabdành cho ĐTDĐ đảm bảo các ràng buộc kỹthuật sau: Thông tin hiển thị trung thực, nhấtlà các ký hiệu, hình vẽ toán học; Dung lượngvà các hiệu ứng nhỏ gọn để việc truy cậpđược nhanh chóng và phù hợp với dung lượngbộ nhớ, hệ điều hành của ĐTDĐ; Giao diệnthân thiện đáp ứng được thị hiếu và nhu cầucủa HS THPT.HÌNH THỨC DẠY HỌC TRÊN ĐTDĐ- Ứng dụng với giáo dục từ xa: Việc học tậpđược hỗ trợ qua công nghệ Wap (WirelessApplication Protocol), các lớp học ảo...- Ứng dụng với Podcasting: Podcasting baogồm nghe ghi âm các bài giảng, và có thểđược sử dụng để đánh giá trực tiếp giảng16880(04): 167 - 169dạy[2] và để cung cấp cơ hội cho HS luyệntập bài thuyết trình. Podcasts cũng có thểcung cấp thông tin bổ sung để tăng cường cácbài giảng truyền thống[4].- Hỗ trợ tự học: Đặc biệt với mục đích tự học,tự học suốt đời, chẳng hạn như sử dụng từđiển cầm tay và các thiết bị khác cho việc họcngôn ngữ hay sử dụng để tự ôn tập hay tựkiểm tra, đánh giá…Theo chúng tôi, việc ứng dụng M-learningvào dạy học toán ở trường THPT nên bắt đầutừ hình thức hỗ trợ HS tự học, ôn tập và tựkiểm tra đánh giá kiến thức của bản thân.Hình thức này cần phải được triển khai thựcnghiệm sư phạm một cách khoa học, bài bảnđể từ đó thu thập số liệu và đưa ra các kếtluận khoa học về khả năng ứng dụng ĐTDĐtrong việc hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu.KẾT LUẬNM-learing là một hình thức dạy học mới rađời trên sự phát triển của công nghệ. Việc ứngdụng M-learning vào dạy học toán hoàn toànkhả thi và nó sẽ góp phần nâng cao chấtlượng dạy học Toán ở trường THPT.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Andreas Holzinger (2005), Mobile phone as achallenge for M-learning: experiences with themobile lea ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thôngTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 167 - 169ỨNG DỤNG M-LEARNING VÀO DẠY HỌC TOÁNỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrịnh Thị Phương Thảo*Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTM-learning là một hình thức dạy học mới với nhiều tiềm năng trong đó có thể ứng dụng vào dạyhọc Toán ở trường trung học phổ thông (THPT).Nội dung bài báo đề cập đến M-learing một cách tổng quan và việc ứng dụng điện thoại di động(ĐTDĐ) vào dạy học Toán ở THPT. Đồng thời đưa ra một số nguyên tắc lựa chọn nội dung dạyhọc và hình thức dạy học trên ĐTDĐ.Từ khoá: M - Learning, dạy học Toán, THPT, ĐTDĐ, hình thức dạy họcTỔNG QUAN VỀ M-LEARNING*Với sự phát triển của công nghệ thông tin vàtruyền thông, đặc biệt là sự phát triển củacông nghệ không dây như Wifi; Bluetooth...và các hệ thống kết nối viễn thông không dâytoàn cầu như GPS (Global PositioningSystem); GSM (Global System for MobileCommunications); GPRS (General packetradioservice);3G(third-generationtechnology); CDMA (Code division multipleaccess)... cùng các vệ tinh thu phát sóng trênkhắp thế giới đã cho ra đời một hình thức họctập mới, đó là M-learning.Có 2 hướng chính tiếp cận M-learning: Tiếpcận theo hướng chỉ xét đến tính di động củathiết bị học tập hoặc tiếp cận theo hướng xétcả tính di động của thiết bị học tập và cả tínhdi động của người học.M-learning tập trung vào tổ chức học tập quacác ngữ cảnh với các thiết bị di động. Ngườihọc không cần cố định tại một địa điểm vì cáchoạt động học tập được hỗ trợ bởi các côngnghệ di động. Như vậy, M-learning tập trungvào khai thác tính di động của người học vảkhả năng tương tác với các công nghệ di động.M-learning thuận tiện ở chỗ người học có thểtruy cập tiếp cận nguồn liệu từ bất kỳ nơi nàođồng thời tạo ra một môi trường thuận lợi chongười học cộng tác, chia sẻ kho tài nguyênhầu như vô tận với nhau gần như tức thời.*Tel: 0983.053.500Nói tóm lại, có thể hiểu M-learning là mộthình thức học tập mà bản thân người học cóthể thực hiện được việc học tập ở mọi lúc,mọi nơi hoặc người học được tạo cơ hội họctập thông qua các thiết bị di động nhưĐTDĐ, PDA, PPC…KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐTDĐ VÀODẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌCTOÁN NÓI RIÊNGCác thiết bị cầm tay trong đó có ĐTDĐ ngàycàng được hỗ trợ nhiều chức năng như: chụpảnh, quay phim, ghi âm... đặc biệt là khả năngtruy cập internet không dây wifi, GPRS...Những chức năng này sẽ hỗ trợ cho học sinh(HS) tự học rất tốt.Việc HS THPT có một chiếc ĐTDĐ (xa hơnlà một thiết bị cầm tay) là không khó bởi lẽsản phẩm ĐTDĐ ngày càng giá càng rẻ vàtích hợp các công nghệ hiện đại. Trình độ sửdụng và khai thác những ứng dụng công nghệhiện đại của HS THPT hoàn toàn đáp ứngđược những yêu cầu tối thiểu về người họckhi tiếp cận với M-Learning. HS THPT hoàntoàn có các kỹ năng cơ bản như biết tích hợp,kết nối các thiết bị ngoại vi với nhau hoặc vớimáy tính để khai thác các ứng dụng số, chiasẻ thông tin qua kết nối bluetooth…Với khối lượng học tập ngày càng nhiều, thờilượng học tập ở trường khó có thể giúp HStiếp thu đầy đủ, hiểu và vận dụng được hếtlượng kiến thức theo yêu cầu. Vì thế việc tựhọc của HS trở nên rất cần thiết.167Trịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới các thiết bị di động, ta có thể tận dụngnguồn tài nguyên phong phú trên mạngInternet (đã được xây dựng cho hệ thống elearning).Ví dụ, nếu ta thiết kế được trangweb trên ĐTDĐ đảm bảo tính thân thiện, cótính sư phạm với những nội dung lựa chọnthích hợp thì có thể hỗ trợ HS THPT tự họcmột cách tích cực, chủ động.Như vậy việc khai thác ĐTDĐ và các thiết bịcầm tay vào học tập cho HS THPT là hoàntoàn khả thi. M-learning chắc chắn sẽ giúpHS THPT học tập mà chủ yếu là tự học rấttốt. Điều này sẽ góp phần làm phong phú cáchình thức dạy học ở các trường THPT theođịnh hướng nâng cao chất lượng đào tạo.NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNGDẠY HỌC TRÊN ĐTDĐMột hình thức dạy học chỉ có thể đạt hiệu quảnếu xác định được những nội dung dạy họcphù hợp với nó. Việc lựa chọn nội dung choviệc dạy học qua ĐTDĐ, trước hết phải đảmbảo các tiêu chí sau:• Phù hợp với mục tiêu, nội dung và chươngtrình dạy học bộ môn toán ở trường THPT.• Nội dung có thể số hóa chuyển thành Wabdành cho ĐTDĐ đảm bảo các ràng buộc kỹthuật sau: Thông tin hiển thị trung thực, nhấtlà các ký hiệu, hình vẽ toán học; Dung lượngvà các hiệu ứng nhỏ gọn để việc truy cậpđược nhanh chóng và phù hợp với dung lượngbộ nhớ, hệ điều hành của ĐTDĐ; Giao diệnthân thiện đáp ứng được thị hiếu và nhu cầucủa HS THPT.HÌNH THỨC DẠY HỌC TRÊN ĐTDĐ- Ứng dụng với giáo dục từ xa: Việc học tậpđược hỗ trợ qua công nghệ Wap (WirelessApplication Protocol), các lớp học ảo...- Ứng dụng với Podcasting: Podcasting baogồm nghe ghi âm các bài giảng, và có thểđược sử dụng để đánh giá trực tiếp giảng16880(04): 167 - 169dạy[2] và để cung cấp cơ hội cho HS luyệntập bài thuyết trình. Podcasts cũng có thểcung cấp thông tin bổ sung để tăng cường cácbài giảng truyền thống[4].- Hỗ trợ tự học: Đặc biệt với mục đích tự học,tự học suốt đời, chẳng hạn như sử dụng từđiển cầm tay và các thiết bị khác cho việc họcngôn ngữ hay sử dụng để tự ôn tập hay tựkiểm tra, đánh giá…Theo chúng tôi, việc ứng dụng M-learningvào dạy học toán ở trường THPT nên bắt đầutừ hình thức hỗ trợ HS tự học, ôn tập và tựkiểm tra đánh giá kiến thức của bản thân.Hình thức này cần phải được triển khai thựcnghiệm sư phạm một cách khoa học, bài bảnđể từ đó thu thập số liệu và đưa ra các kếtluận khoa học về khả năng ứng dụng ĐTDĐtrong việc hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu.KẾT LUẬNM-learing là một hình thức dạy học mới rađời trên sự phát triển của công nghệ. Việc ứngdụng M-learning vào dạy học toán hoàn toànkhả thi và nó sẽ góp phần nâng cao chấtlượng dạy học Toán ở trường THPT.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Andreas Holzinger (2005), Mobile phone as achallenge for M-learning: experiences with themobile lea ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán Ứng dụng M-Learning Dạy học toán Trung học phổ thông Ứng dụng điện thoại di độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
115 trang 40 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
204 trang 30 0 0
-
1 trang 29 0 0
-
65 trang 29 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 1
64 trang 29 0 0 -
Lý thuyết kiến tạo và việc áp dụng vào quá trình dạy học toán ở trường đại học
5 trang 28 0 0 -
Quá trình mô hình hoá toán học trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
9 trang 28 0 0 -
59 trang 27 0 0
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Toán lớp 4
6 trang 27 0 0