Ứng dụng mô hình AHP xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình AHP là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn. Nghiên cứu đã được thực hiện qua 6 bước chính: (i) Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; (ii) Xây dựng cây phân cấp AHP; (iii) Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu trong việc ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình AHP xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà VinhHóa học & Kỹ thuật môi trường ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AHP XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH Lê Anh Kiên*, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thị Kim Yến Tóm tắt: Mô hình AHP là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn. Nghiên cứu đã được thực hiện qua 6 bước chính: (i) Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; (ii) Xây dựng cây phân cấp AHP; (iii) Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu trong việc ra quyết định; (iv) Tính toán trọng số của các chỉ tiêu; (v) Kiểm tra tính nhất quán; (vi) Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng. Chỉ số nhất quán của dữ liệu được tính toán qua biểu thức CR = CI/RI; với CI: Chỉ số nhất quán được tính bởi: = ; trọng số tính toán 1 trong mô hình được thực hiện qua biểu thức wi ai1 ai 2 ..aim m , i . Kết quả tính toán trên thang điểm đánh giá mức độ tác động từ 1-5 điểm với 06 yếu tố đánh giá: Lĩnh vực văn hóa - xã hội (YT1); Ngành xây dựng (YT2); Ngành giao thông (YT3); Ngành công nghiệp (YT4); Ngành nông nghiệp (YT5); Lĩnh vực kinh tế (YT6). Với vị trí quan trắc có điểm tính toán theo mô hình AHP > 2,5 điểm (2,5: mức điểm trung bình) mức độ tác động của các yếu tố là đáng kể và cần quan trắc. Vị trí quan trắc có điểm đánh giá ≤ 2,5 điểm, mức độ tác động của các yếu tố không đáng kể.Từ khóa: Mô hình AHP, Xây dựng mạng lưới quan trắc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm môi trường có thể được kiểm soát và giải quyết kịp thời thông qua cácchương trình quan trắc môi trường. Do vậy, cần có sự tăng cường, bổ sung quantrắc xung quanh các điểm phát hiện có dấu hiệu ô nhiễm hoặc nguy cơ ônhiễm.cQuan trắc môi trường giúp thu thập số liệu, thông tin làm cơ sở cho việcđánh giá hiện trạng và dự báo chất lượng môi trường phục vụ cho công tác quản lýmôi trường. Do đó, việc việc rà soát, điều chỉnh mạng lưới quan trắc môi trường làquan trọng và cần được tiến hành theo từng giai đoạn. Việc xây dựng một mạnglưới quan trắc cần tính đến các yếu tố kinh tế - xã hội khác nhau nhằm đảm bảophù hợp với mục tiêu đặt ra. Nhằm đạt được mục tiêu đặt ra cần có những công cụhỗ trợ, một trong nhưng công cụ đó là mô hình thứ bậc (AHP). Trong nghiên cứuđiển hình xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh đã ứng dụng môhình AHP để thực hiện. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình thứ bậc (AHP) AHP do GS. Saaty nghiên cứu và sau đó phát triển từ những năm 1980 (Saaty,1980). Đây là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán raquyết định đa tiêu chuẩn. Quá trình này bao gồm 6 bước chính: 1. Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; 2. Xây dựng cây phân cấp AHP; 3. Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉtiêu trong việc ra quyết định. 4. Tính toán trọng số của các chỉ tiêu.32 L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP … môi trường tỉnh Trà Vinh.”Nghiên cứu khoa học công nghệ 5. Kiểm tra tính nhất quán 6. Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng. a. Xây dựng cây phân cấp AHP Sau khi trải qua bước 1, phân rã vấn đề thành các thành phần nhỏ, cây phân cấpAHP sẽ được xây dựng dựa trên các tiêu chí và các khả năng lựa chọn. Mục tiêu X1 X2 X3 X4 A B C Hình 1. Cây phân cấp AHP. Xi: là các chỉ tiêu xét đến trong quá trình ra quyết định A, B, C: là các khả năng lựa chọn cần quyết định. b. Xây dựng ma trận so sánh các chỉ tiêu Việc so sánh này được thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau và tổng hợp lạithành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số chỉ tiêu). Phần tử aij thể hiện mứcđộ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j. 1 … 1 … = = × ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ … 1 Mức độ quan trọng tương đối của chỉ tiêu i so với j được tính theo tỷ lệ k (k từ 1đến 9), ngược lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Như vậy aij> 0, aij = 1/aji, aii =1. Hình 2. Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng). c. Tính toán trọng số Để tính toán trọng số cho các chỉ tiêu, AHP có thể sử dụng các phương phápkhác nhau, hai trong số chúng được sử dụng rộng rãi nhất là Lambda Max (max)(Saaty, 1980) và trung bình nhân (geomatric mean). d. Kiểm tra tính nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình AHP xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà VinhHóa học & Kỹ thuật môi trường ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AHP XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH Lê Anh Kiên*, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thị Kim Yến Tóm tắt: Mô hình AHP là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn. Nghiên cứu đã được thực hiện qua 6 bước chính: (i) Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; (ii) Xây dựng cây phân cấp AHP; (iii) Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu trong việc ra quyết định; (iv) Tính toán trọng số của các chỉ tiêu; (v) Kiểm tra tính nhất quán; (vi) Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng. Chỉ số nhất quán của dữ liệu được tính toán qua biểu thức CR = CI/RI; với CI: Chỉ số nhất quán được tính bởi: = ; trọng số tính toán 1 trong mô hình được thực hiện qua biểu thức wi ai1 ai 2 ..aim m , i . Kết quả tính toán trên thang điểm đánh giá mức độ tác động từ 1-5 điểm với 06 yếu tố đánh giá: Lĩnh vực văn hóa - xã hội (YT1); Ngành xây dựng (YT2); Ngành giao thông (YT3); Ngành công nghiệp (YT4); Ngành nông nghiệp (YT5); Lĩnh vực kinh tế (YT6). Với vị trí quan trắc có điểm tính toán theo mô hình AHP > 2,5 điểm (2,5: mức điểm trung bình) mức độ tác động của các yếu tố là đáng kể và cần quan trắc. Vị trí quan trắc có điểm đánh giá ≤ 2,5 điểm, mức độ tác động của các yếu tố không đáng kể.Từ khóa: Mô hình AHP, Xây dựng mạng lưới quan trắc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm môi trường có thể được kiểm soát và giải quyết kịp thời thông qua cácchương trình quan trắc môi trường. Do vậy, cần có sự tăng cường, bổ sung quantrắc xung quanh các điểm phát hiện có dấu hiệu ô nhiễm hoặc nguy cơ ônhiễm.cQuan trắc môi trường giúp thu thập số liệu, thông tin làm cơ sở cho việcđánh giá hiện trạng và dự báo chất lượng môi trường phục vụ cho công tác quản lýmôi trường. Do đó, việc việc rà soát, điều chỉnh mạng lưới quan trắc môi trường làquan trọng và cần được tiến hành theo từng giai đoạn. Việc xây dựng một mạnglưới quan trắc cần tính đến các yếu tố kinh tế - xã hội khác nhau nhằm đảm bảophù hợp với mục tiêu đặt ra. Nhằm đạt được mục tiêu đặt ra cần có những công cụhỗ trợ, một trong nhưng công cụ đó là mô hình thứ bậc (AHP). Trong nghiên cứuđiển hình xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh đã ứng dụng môhình AHP để thực hiện. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình thứ bậc (AHP) AHP do GS. Saaty nghiên cứu và sau đó phát triển từ những năm 1980 (Saaty,1980). Đây là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán raquyết định đa tiêu chuẩn. Quá trình này bao gồm 6 bước chính: 1. Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; 2. Xây dựng cây phân cấp AHP; 3. Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉtiêu trong việc ra quyết định. 4. Tính toán trọng số của các chỉ tiêu.32 L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP … môi trường tỉnh Trà Vinh.”Nghiên cứu khoa học công nghệ 5. Kiểm tra tính nhất quán 6. Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng. a. Xây dựng cây phân cấp AHP Sau khi trải qua bước 1, phân rã vấn đề thành các thành phần nhỏ, cây phân cấpAHP sẽ được xây dựng dựa trên các tiêu chí và các khả năng lựa chọn. Mục tiêu X1 X2 X3 X4 A B C Hình 1. Cây phân cấp AHP. Xi: là các chỉ tiêu xét đến trong quá trình ra quyết định A, B, C: là các khả năng lựa chọn cần quyết định. b. Xây dựng ma trận so sánh các chỉ tiêu Việc so sánh này được thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau và tổng hợp lạithành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số chỉ tiêu). Phần tử aij thể hiện mứcđộ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j. 1 … 1 … = = × ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ … 1 Mức độ quan trọng tương đối của chỉ tiêu i so với j được tính theo tỷ lệ k (k từ 1đến 9), ngược lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Như vậy aij> 0, aij = 1/aji, aii =1. Hình 2. Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng). c. Tính toán trọng số Để tính toán trọng số cho các chỉ tiêu, AHP có thể sử dụng các phương phápkhác nhau, hai trong số chúng được sử dụng rộng rãi nhất là Lambda Max (max)(Saaty, 1980) và trung bình nhân (geomatric mean). d. Kiểm tra tính nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình AHP Xây dựng mạng lưới quan trắc Xây dựng cây phân cấp AHP Quan trắc môi trường Kỹ thuật môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 165 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
37 trang 138 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
26 trang 86 0 0
-
81 trang 75 0 0
-
84 trang 59 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 47 0 0