Ứng dụng mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới vào hoạt động dạy học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tri thức được người học lĩnh hội một cách tâm phục, khẩu phục luôn là kì vọng của bất kì người thầy nào ở học trò của mình. Bài báo nêu lên một phương thế giúp đạt được điều đó thông qua ứng dụng một mô hình giúp người học tự ra các quyết định tiếp nhận kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới vào hoạt động dạy họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH LĨNH HỘI CÁI MỚI VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHAN LỮ TRÍ MINH* TÓM TẮT Tri thức được người học lĩnh hội một cách tâm phục, khẩu phục luôn là kì vọng củabất kì người thầy nào ở học trò của mình. Bài báo nêu lên một phương thế giúp đạt đượcđiều đó thông qua ứng dụng một mô hình giúp người học tự ra các quyết định tiếp nhậnkiến thức. Từ khóa: tri thức, sự thuyết phục, sự quyết định, sự thực hiện, sự khẳng định, môhình quá trình quyết định-cái mới, học thuyết của Rogers về sự phổ biến những cái mới. ABSTRACT Applying the model of the innovation-decision process to teaching and learning Knowledge is comprehended by learners in the way of letting themselves bepersuaded; this is always the expectation of teachers from their learners. The articlepresents the way to achieve that purpose: applying the model which helps learners to makea decision by themselves to receive knowledge. Keywords: knowledge, persuasion, decision, implementation, confirmation, a modelof the innovation-decision process, Rogers’ diffusion of innovations theory.1. Đặt vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Mục đích học tập, suy cho cùng, là tác giả bài báo đã tiến hành nghiên cứuđể biết cái chưa biết. Cái mà ta chưa biết ứng dụng mô hình về quá trình lĩnh hộilà cái mới đối với bản thân. Quá trình tiếp cái mới vào hoạt động dạy học nhằmnhận một cái mới diễn ra đôi khi khá dễ giúp tiến trình tự nhiên nói trên diễn radàng (như học thuộc lòng bảng cửu cách thuận lợi và qua đó giúp người họcchương (cái mới đối với học sinh lớp hai) tiến nhanh hơn trên con đường làm giàuđể nhớ chúng) nhưng cũng lắm khi khá kho tàng tri thức của bản thân.gian nan (như phân tích một thuật ngữ 2. Ứng dụng mô hìnhtriết học để thấu hiểu nó). Nếu quá trình Mô hình về quá trình lĩnh hội cáiđó diễn tiến không thuận lợi, người học mới (a model of the innovation-decisionchưa bị thuyết phục bởi cái mới thì sẽ dễ process) (hình 1) được thiết lập bởi giáodẫn đến tình trạng miễn cưỡng (khẩu sư, tiến sĩ Everett M. Rogers (một học giảphục nhưng tâm chưa phục) tiếp nhận uyên thâm về khoa học truyền thông và làkiến thức để hoàn thành tốt bài thi rồi sau một nhà xã hội học) khi ông đề ra họcđó “chữ thầy trả lại thầy”; và như thế, thuyết về sự phổ biến những cái mớihiệu quả dạy học sẽ chỉ là hiệu quả ảo. (Diffusion of Innovations theory) – học Nhận ra điều đó và với mong muốn thuyết giải thích sự phổ biến những cái * mới thông qua các kênh truyền thông. ThS, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn40Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Lữ Trí Minh_____________________________________________________________________________________________________________ CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG I. TRI THỨC II. THUYẾT PHỤC III. QUYẾT ĐỊNH IV. THỰC HIỆN V. KHẲNG ĐỊNH Hình 1. Mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới Hiệu chỉnh từ nguồn: hình 5-1 [4, tr.170] Mô hình mô tả và giải thích một đoạn cụ thể như sau:tiến trình tự nhiên bao gồm năm giai Giai đoạn I. Tri thức (Knowledge)đoạn mà một cá nhân (hay đơn vị) phải CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNGtrải nghiệm để ra quyết định chấp nhậnhay khước từ một cái mới. Cái mới(innovation) là một ý tưởng (idea), một I. TRI THỨC II. THUYẾT PHỤCthực tiễn (practice) hay một đối tượng(object) mà một cá nhân (hay đơn vị) Hình 2. Giai đoạn tri thứcnhận thức là mới. Cái mới có thể đã có từ Trích có hiệu chỉnh từ hình 1rất lâu nhưng nếu ai đó chưa biết đến nó Đây là giai đoạn mà đối tượng tiếpthì đó vẫn là cái mới đối với họ. Chẳng nhận cái mới (cá nhân hay đơn vị) đượchạn như đáp số của phép toán 1+1 không giới thiệu về sự tồn tại của nó; do đó, họlà cái mới đối với học sinh lớp hai nhưng tìm kiếm thông tin để có tri thức về nó.là cái mới của học sinh lớp một. Cái mới Tri thức về cái mới bao gồm ba loại: (1)được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới vào hoạt động dạy họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH LĨNH HỘI CÁI MỚI VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHAN LỮ TRÍ MINH* TÓM TẮT Tri thức được người học lĩnh hội một cách tâm phục, khẩu phục luôn là kì vọng củabất kì người thầy nào ở học trò của mình. Bài báo nêu lên một phương thế giúp đạt đượcđiều đó thông qua ứng dụng một mô hình giúp người học tự ra các quyết định tiếp nhậnkiến thức. Từ khóa: tri thức, sự thuyết phục, sự quyết định, sự thực hiện, sự khẳng định, môhình quá trình quyết định-cái mới, học thuyết của Rogers về sự phổ biến những cái mới. ABSTRACT Applying the model of the innovation-decision process to teaching and learning Knowledge is comprehended by learners in the way of letting themselves bepersuaded; this is always the expectation of teachers from their learners. The articlepresents the way to achieve that purpose: applying the model which helps learners to makea decision by themselves to receive knowledge. Keywords: knowledge, persuasion, decision, implementation, confirmation, a modelof the innovation-decision process, Rogers’ diffusion of innovations theory.1. Đặt vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Mục đích học tập, suy cho cùng, là tác giả bài báo đã tiến hành nghiên cứuđể biết cái chưa biết. Cái mà ta chưa biết ứng dụng mô hình về quá trình lĩnh hộilà cái mới đối với bản thân. Quá trình tiếp cái mới vào hoạt động dạy học nhằmnhận một cái mới diễn ra đôi khi khá dễ giúp tiến trình tự nhiên nói trên diễn radàng (như học thuộc lòng bảng cửu cách thuận lợi và qua đó giúp người họcchương (cái mới đối với học sinh lớp hai) tiến nhanh hơn trên con đường làm giàuđể nhớ chúng) nhưng cũng lắm khi khá kho tàng tri thức của bản thân.gian nan (như phân tích một thuật ngữ 2. Ứng dụng mô hìnhtriết học để thấu hiểu nó). Nếu quá trình Mô hình về quá trình lĩnh hội cáiđó diễn tiến không thuận lợi, người học mới (a model of the innovation-decisionchưa bị thuyết phục bởi cái mới thì sẽ dễ process) (hình 1) được thiết lập bởi giáodẫn đến tình trạng miễn cưỡng (khẩu sư, tiến sĩ Everett M. Rogers (một học giảphục nhưng tâm chưa phục) tiếp nhận uyên thâm về khoa học truyền thông và làkiến thức để hoàn thành tốt bài thi rồi sau một nhà xã hội học) khi ông đề ra họcđó “chữ thầy trả lại thầy”; và như thế, thuyết về sự phổ biến những cái mớihiệu quả dạy học sẽ chỉ là hiệu quả ảo. (Diffusion of Innovations theory) – học Nhận ra điều đó và với mong muốn thuyết giải thích sự phổ biến những cái * mới thông qua các kênh truyền thông. ThS, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn40Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Lữ Trí Minh_____________________________________________________________________________________________________________ CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG I. TRI THỨC II. THUYẾT PHỤC III. QUYẾT ĐỊNH IV. THỰC HIỆN V. KHẲNG ĐỊNH Hình 1. Mô hình về quá trình lĩnh hội cái mới Hiệu chỉnh từ nguồn: hình 5-1 [4, tr.170] Mô hình mô tả và giải thích một đoạn cụ thể như sau:tiến trình tự nhiên bao gồm năm giai Giai đoạn I. Tri thức (Knowledge)đoạn mà một cá nhân (hay đơn vị) phải CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNGtrải nghiệm để ra quyết định chấp nhậnhay khước từ một cái mới. Cái mới(innovation) là một ý tưởng (idea), một I. TRI THỨC II. THUYẾT PHỤCthực tiễn (practice) hay một đối tượng(object) mà một cá nhân (hay đơn vị) Hình 2. Giai đoạn tri thứcnhận thức là mới. Cái mới có thể đã có từ Trích có hiệu chỉnh từ hình 1rất lâu nhưng nếu ai đó chưa biết đến nó Đây là giai đoạn mà đối tượng tiếpthì đó vẫn là cái mới đối với họ. Chẳng nhận cái mới (cá nhân hay đơn vị) đượchạn như đáp số của phép toán 1+1 không giới thiệu về sự tồn tại của nó; do đó, họlà cái mới đối với học sinh lớp hai nhưng tìm kiếm thông tin để có tri thức về nó.là cái mới của học sinh lớp một. Cái mới Tri thức về cái mới bao gồm ba loại: (1)được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình lĩnh hội cái mới Hoạt động dạy học Lĩnh hội tri thức Nghệ thuật dạy học thuyết phục người học Học thuyết của Rogers Mô hình quá trình quyết định cái mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
110 trang 28 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học giáo dục: Phần 1
154 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
146 trang 22 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lí học giáo dục
5 trang 20 0 0 -
9 hoạt động dạy giúp bạn khi bận rộn
4 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Nội dung chương trình đào tạo giáo viên theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
10 trang 18 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học sư phạm NN
12 trang 18 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 7 - GV. Nguyễn Thị Vân
40 trang 17 0 0