Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 64
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục là nhu cầu tất yếu, việc ứng dụng đã thể hiện ở mọi mặt hoạt động của ngành, trong đó ứng dụng vào việc kiểm tra, đánh giá đã trở thành phổ biến. Bài viết giới thiệu chung về tính năng, tiện ích của phần mềm cũng như quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 70 ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ TỔ CHỨC THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ- TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ThS. ĐỒNG THỊ THU Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học TÓM TẮT Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục là nhu cầu tất yếu, việc ứng dụng đã thể hiện ở mọi mặt hoạt động của ngành, trong đó ứng dụng vào việc kiểm tra, đánh giá đã trở thành phổ biến. Tôi đã nghiên cứu, ứng dụng hệ thống mã nguồn mở moodle để tổ chức triển khai thi trắc nghiệm tại Trường đại học Hoa Lư. Bài viết giới thiệu chung về tính năng, tiện ích của phần mềm cũng như quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính. 1. MỞ ĐẦU Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng hiện đại, hướng tới người học đang là vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Muốn vậy bên cạnh việc xây dựng nguồn tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên, cần đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hướng tới mục tiêu việc đánh giá kết quả phải khách quan, chính xác, toàn diện. Từ năm học 2012-2013 tôi đã nghiên cứu, ứng dụng hệ thống moodle để tổ chức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trên máy tính sau đó bàn giao lại cho phòng khảo thí để triển khai thi trắc nghiệm ở một số học phần tại trường Đại học Hoa Lư và hiện nay hệ thống này vẫn đang được sử dụng để tổ chức thi trắc nghiệm tại trung tâm Ngoại ngữ - Tin học. Để các đơn vị có thể triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính, tôi xin giới thiệu chung về tính năng, tiện ích của phần mềm cũng như quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính. 2. NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 71 Phần mềm được cài đặt tại một máy tính cá nhân (không cần máy chủ), hiện tại chúng tôi đang cài đặt ở máy tính cá nhân đặt tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học làm máy chủ, tất cả các máy tính trong trường nếu thông mạng Lan chỉ cần đăng nhập vào địa chỉ http://192.168.1.253/english sẽ xuất hiện giao diện của chương trình thi trắc nghiệm: Hình 1: Màn hình giao diện chính của phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 2.1. Tạo nội dung môn học và đề thi Truy cập vào hệ thống với tài khoản quản trị (admin), sau đó thực hiện: 2.1.1. Tạo các chuyên ngành học - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Kích chọn Add new category (Thêm mục mới) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 72 Hình 2. Màn hình giao diện tạo chuyên ngành học - Gõ tên chuyên ngành vào ô Categogy name (Tên mục) → Create categogy (Tạo danh mục) 2.1.2. Tạo các bộ môn Trong trường hợp muốn tạo các bộ môn hẹp trong chuyên ngành đào tạo thì chúng ta thực hiện thao tác này nếu không ta bỏ qua. - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Chọn chuyên ngành đã tạo→ Add a sub-category (Thêm tiểu mục mới) Gõ tên môn học Hình 3. Màn hình giao diện tạo bộ môn trong chuyên ngành học - Gõ tên môn vào Category (Tên mục)→Create categogy (Tạo danh mục) 2.1.3. Tạo các môn học (học phần) trong bộ môn - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Chọn Category (Bộ môn đã tạo) → Add new category (Thêm mục mới) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 73 Chọn chuyên ngành / bộ môn Hình 4. Màn hình giao diện tạo các môn học trong bộ môn - Điền thông tin của môn học trong đó bắt buộc điền thông tin vào mục Full name (tên đầy đủ), Short name (tên ngắn)→Save changes (lưu những thay đổi) Khu vực các chuyên ngành và môn học Hình 5. Màn hình giao diện tạo các chuyên ngành và môn học đã triển khai 2.1.4. Soạn ngân hàng câu hỏi thi Tạo danh mục: Danh mục là nơi quản lý và tổ chức câu hỏi nhằm giúp cho việc phân loại và quản lý dễ dàng hơn (danh mục có thể là các chương, các mục trong môn học) Thao tác: - Kích vào đề thi vừa tạo - Chọn Categories (Các danh mục), trang soạn thảo danh mục xuất hiện: ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 74 Hình 6. Màn hình giao diện tạo, sửa các danh mục - Lựa chọn sửa trên các danh mục do hệ thống tự sinh ra hoặc thêm một danh mục mới với các thiết lập: Danh mục cha: danh mục chứa danh mục cần tạo; Danh mục: tên danh mục; Thông tin danh mục: các thông tin mô tả danh mục; Công bố (có, không ). Soạn câu hỏi: Để đơn giản trong quản lý mỗi câu hỏi ta có thể đưa vào một danh mục tương ứng. Cách 1: Tạo trực tiếp từng câu hỏi. Để tạo câu hỏi mới, ta chọn chức năng Question (Các câu hỏi), chọn danh mục chứa câu hỏi và chọn loại câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 70 ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ TỔ CHỨC THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ- TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ThS. ĐỒNG THỊ THU Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học TÓM TẮT Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục là nhu cầu tất yếu, việc ứng dụng đã thể hiện ở mọi mặt hoạt động của ngành, trong đó ứng dụng vào việc kiểm tra, đánh giá đã trở thành phổ biến. Tôi đã nghiên cứu, ứng dụng hệ thống mã nguồn mở moodle để tổ chức triển khai thi trắc nghiệm tại Trường đại học Hoa Lư. Bài viết giới thiệu chung về tính năng, tiện ích của phần mềm cũng như quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính. 1. MỞ ĐẦU Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng hiện đại, hướng tới người học đang là vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Muốn vậy bên cạnh việc xây dựng nguồn tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên, cần đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hướng tới mục tiêu việc đánh giá kết quả phải khách quan, chính xác, toàn diện. Từ năm học 2012-2013 tôi đã nghiên cứu, ứng dụng hệ thống moodle để tổ chức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trên máy tính sau đó bàn giao lại cho phòng khảo thí để triển khai thi trắc nghiệm ở một số học phần tại trường Đại học Hoa Lư và hiện nay hệ thống này vẫn đang được sử dụng để tổ chức thi trắc nghiệm tại trung tâm Ngoại ngữ - Tin học. Để các đơn vị có thể triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính, tôi xin giới thiệu chung về tính năng, tiện ích của phần mềm cũng như quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính. 2. NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 71 Phần mềm được cài đặt tại một máy tính cá nhân (không cần máy chủ), hiện tại chúng tôi đang cài đặt ở máy tính cá nhân đặt tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học làm máy chủ, tất cả các máy tính trong trường nếu thông mạng Lan chỉ cần đăng nhập vào địa chỉ http://192.168.1.253/english sẽ xuất hiện giao diện của chương trình thi trắc nghiệm: Hình 1: Màn hình giao diện chính của phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính 2.1. Tạo nội dung môn học và đề thi Truy cập vào hệ thống với tài khoản quản trị (admin), sau đó thực hiện: 2.1.1. Tạo các chuyên ngành học - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Kích chọn Add new category (Thêm mục mới) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 72 Hình 2. Màn hình giao diện tạo chuyên ngành học - Gõ tên chuyên ngành vào ô Categogy name (Tên mục) → Create categogy (Tạo danh mục) 2.1.2. Tạo các bộ môn Trong trường hợp muốn tạo các bộ môn hẹp trong chuyên ngành đào tạo thì chúng ta thực hiện thao tác này nếu không ta bỏ qua. - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Chọn chuyên ngành đã tạo→ Add a sub-category (Thêm tiểu mục mới) Gõ tên môn học Hình 3. Màn hình giao diện tạo bộ môn trong chuyên ngành học - Gõ tên môn vào Category (Tên mục)→Create categogy (Tạo danh mục) 2.1.3. Tạo các môn học (học phần) trong bộ môn - Kích Courses (Khóa học) → Add/edit courses (Thêm/sửa khóa học) - Chọn Category (Bộ môn đã tạo) → Add new category (Thêm mục mới) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 73 Chọn chuyên ngành / bộ môn Hình 4. Màn hình giao diện tạo các môn học trong bộ môn - Điền thông tin của môn học trong đó bắt buộc điền thông tin vào mục Full name (tên đầy đủ), Short name (tên ngắn)→Save changes (lưu những thay đổi) Khu vực các chuyên ngành và môn học Hình 5. Màn hình giao diện tạo các chuyên ngành và môn học đã triển khai 2.1.4. Soạn ngân hàng câu hỏi thi Tạo danh mục: Danh mục là nơi quản lý và tổ chức câu hỏi nhằm giúp cho việc phân loại và quản lý dễ dàng hơn (danh mục có thể là các chương, các mục trong môn học) Thao tác: - Kích vào đề thi vừa tạo - Chọn Categories (Các danh mục), trang soạn thảo danh mục xuất hiện: ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 74 Hình 6. Màn hình giao diện tạo, sửa các danh mục - Lựa chọn sửa trên các danh mục do hệ thống tự sinh ra hoặc thêm một danh mục mới với các thiết lập: Danh mục cha: danh mục chứa danh mục cần tạo; Danh mục: tên danh mục; Thông tin danh mục: các thông tin mô tả danh mục; Công bố (có, không ). Soạn câu hỏi: Để đơn giản trong quản lý mỗi câu hỏi ta có thể đưa vào một danh mục tương ứng. Cách 1: Tạo trực tiếp từng câu hỏi. Để tạo câu hỏi mới, ta chọn chức năng Question (Các câu hỏi), chọn danh mục chứa câu hỏi và chọn loại câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống mã nguồn mở moodle Đổi mới phương pháp giảng dạy Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Hệ thống học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản – ĐH Duy Tân
100 trang 149 0 0 -
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 139 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra đánh giá môn Tin học
11 trang 130 1 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
39 trang 110 0 0
-
8 trang 94 0 0