![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu kết quả ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt NamTHĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 3 - 2021, trang 4 - 10 ISSN 2615-9902ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊA HÓA TRẦM TÍCH NÔNG TRONG TÌM KIẾMTHĂM DÒ DẦU KHÍ TRÊN BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAMLê Hoài Nga, Phí Ngọc Đông, Đỗ Mạnh Toàn, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Hoàng Sơn, Hồ Thị ThànhĐào Ngọc Hương, Bùi Quang Huy, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thanh NgàViện Dầu khí Việt NamEmail: ngalh@vpi.pvn.vnhttps://doi.org/10.47800/PVJ.2021.03-01Tóm tắt Nghiên cứu địa hóa bề mặt đã được ứng dụng trong tìm kiếm thăm dò dầu khí hơn 100 năm qua và là một công cụ hữu dụng để giảmthiểu chi phí, giảm thiểu rủi ro trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí hiện nay. Một số nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tích nôngđược các nhà thầu thực hiện tại các lô hợp đồng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam đều có kết quả tốt phục vụ cho công tác địnhhướng tìm kiếm thăm dò. Bài báo giới thiệu kết quả ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địaViệt Nam.Từ khóa: Địa hóa trầm tích nông, rò rỉ, hydrocarbon, seepage.1. Mở đầu 144 - 145 (Murphy), Lô 148 - 149 (PVEP), Lô 156 - 159 (ExxonMobil) và ở Lô 39 & 40/02 (JOGMEC). Nghiên cứu địa hóa bề mặt trong thăm dò dầu khí là xácđịnh sự có mặt của hydrocarbon có thể nhận biết bằng hóa 2. Cơ sở lý thuyếthọc trên bề mặt/gần bề mặt, hoặc các dị thường hydrocarbon Khái niệm “vết lộ dầu, khí” (oil/gas seeps) đượcnhư bằng chứng cho vị trí của các tích tụ dầu khí ở dưới sâu [1]. Walter K. Link định nghĩa là nơi hydrocarbon lỏng vàCơ sở lý thuyết của phương pháp này dựa trên quan điểm rằng: khí lên tới bề mặt và có thể nhìn thấy/xác định đượchydrocarbon được sinh ra, tích tụ trong các tầng chứa vẫn có sự [2]. Dị thường địa hóa trên bề mặt tương ứng vớidi thoát lên trầm tích gần bề mặt (với lượng khác nhau) và có phần kết thúc của đường di cư dầu, khí (có thể là dithể phát hiện được. Phương pháp địa hóa bề mặt đã giúp phát cư thẳng đứng khoảng cách ngắn, hoặc di cư theohiện vết lộ hydrocarbon trên mặt, từ đó đánh giá hệ thống dầu chiều ngang khoảng cách lớn) (Hình 1). Những vếtkhí dưới sâu; đánh giá tiềm năng bể trầm tích, cấu tạo triển lộ dầu, khí này có thể quan sát được trên tài liệu địavọng, hướng di cư… làm tiền đề xác định khu vực khảo sát chấn thông thường và địa chấn có độ phân giải cao.địa chấn chi tiết; kết hợp tài liệu địa chấn, nâng cao mức độtin cậy trong phân tích thuộc tính địa chấn nhằm xác định các Trải qua nhiều thập kỷ với các chương trình khảođối tượng bên dưới; dự báo loại chất lưu của cấu tạo triển vọng sát địa hóa bề mặt, các nghiên cứu [4] đều thống nhất(pha dầu hay khí); kết hợp phân tích cổ sinh, xác định tuổi đá về đặc điểm của vết lộ hydrocarbon như sau: Tất cả cácgốc lộ ra trên bề mặt đáy biển; xác định và dự báo phân bố CO2, bể trầm tích đều tồn tại một số loại vết lộ hydrocarbongóp phần giảm thiểu rủi ro CO2. trên bề mặt; trong các tích tụ dầu khí đều có sự vận động và tầng chắn của chúng đều không phải là chắn Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tuyệt đối; vết lộ hydrocarbon có thể dưới dạng quantích nông đã được các nhà thầu dầu khí thực hiện tại các lô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt NamTHĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 3 - 2021, trang 4 - 10 ISSN 2615-9902ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊA HÓA TRẦM TÍCH NÔNG TRONG TÌM KIẾMTHĂM DÒ DẦU KHÍ TRÊN BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAMLê Hoài Nga, Phí Ngọc Đông, Đỗ Mạnh Toàn, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Hoàng Sơn, Hồ Thị ThànhĐào Ngọc Hương, Bùi Quang Huy, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thanh NgàViện Dầu khí Việt NamEmail: ngalh@vpi.pvn.vnhttps://doi.org/10.47800/PVJ.2021.03-01Tóm tắt Nghiên cứu địa hóa bề mặt đã được ứng dụng trong tìm kiếm thăm dò dầu khí hơn 100 năm qua và là một công cụ hữu dụng để giảmthiểu chi phí, giảm thiểu rủi ro trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí hiện nay. Một số nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tích nôngđược các nhà thầu thực hiện tại các lô hợp đồng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam đều có kết quả tốt phục vụ cho công tác địnhhướng tìm kiếm thăm dò. Bài báo giới thiệu kết quả ứng dụng nghiên cứu địa hóa trầm tích nông trong tìm kiếm thăm dò dầu khí trên biển và thềm lục địaViệt Nam.Từ khóa: Địa hóa trầm tích nông, rò rỉ, hydrocarbon, seepage.1. Mở đầu 144 - 145 (Murphy), Lô 148 - 149 (PVEP), Lô 156 - 159 (ExxonMobil) và ở Lô 39 & 40/02 (JOGMEC). Nghiên cứu địa hóa bề mặt trong thăm dò dầu khí là xácđịnh sự có mặt của hydrocarbon có thể nhận biết bằng hóa 2. Cơ sở lý thuyếthọc trên bề mặt/gần bề mặt, hoặc các dị thường hydrocarbon Khái niệm “vết lộ dầu, khí” (oil/gas seeps) đượcnhư bằng chứng cho vị trí của các tích tụ dầu khí ở dưới sâu [1]. Walter K. Link định nghĩa là nơi hydrocarbon lỏng vàCơ sở lý thuyết của phương pháp này dựa trên quan điểm rằng: khí lên tới bề mặt và có thể nhìn thấy/xác định đượchydrocarbon được sinh ra, tích tụ trong các tầng chứa vẫn có sự [2]. Dị thường địa hóa trên bề mặt tương ứng vớidi thoát lên trầm tích gần bề mặt (với lượng khác nhau) và có phần kết thúc của đường di cư dầu, khí (có thể là dithể phát hiện được. Phương pháp địa hóa bề mặt đã giúp phát cư thẳng đứng khoảng cách ngắn, hoặc di cư theohiện vết lộ hydrocarbon trên mặt, từ đó đánh giá hệ thống dầu chiều ngang khoảng cách lớn) (Hình 1). Những vếtkhí dưới sâu; đánh giá tiềm năng bể trầm tích, cấu tạo triển lộ dầu, khí này có thể quan sát được trên tài liệu địavọng, hướng di cư… làm tiền đề xác định khu vực khảo sát chấn thông thường và địa chấn có độ phân giải cao.địa chấn chi tiết; kết hợp tài liệu địa chấn, nâng cao mức độtin cậy trong phân tích thuộc tính địa chấn nhằm xác định các Trải qua nhiều thập kỷ với các chương trình khảođối tượng bên dưới; dự báo loại chất lưu của cấu tạo triển vọng sát địa hóa bề mặt, các nghiên cứu [4] đều thống nhất(pha dầu hay khí); kết hợp phân tích cổ sinh, xác định tuổi đá về đặc điểm của vết lộ hydrocarbon như sau: Tất cả cácgốc lộ ra trên bề mặt đáy biển; xác định và dự báo phân bố CO2, bể trầm tích đều tồn tại một số loại vết lộ hydrocarbongóp phần giảm thiểu rủi ro CO2. trên bề mặt; trong các tích tụ dầu khí đều có sự vận động và tầng chắn của chúng đều không phải là chắn Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tuyệt đối; vết lộ hydrocarbon có thể dưới dạng quantích nông đã được các nhà thầu dầu khí thực hiện tại các lô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa hóa trầm tích nông Tìm kiếm thăm dò dầu khí Thăm dò dầu khí trên biển Thềm lục địa Việt Nam Khả năng nạp bẫy dầu khíTài liệu liên quan:
-
81 trang 23 0 0
-
Cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam và nghiên cứu đặc điểm các trường địa vật lý: Phần 1
114 trang 19 0 0 -
Trùng lỗ (Foraminifera) ở thềm lục địa Việt Nam: Chỉ thị sinh học và một số ứng dụng
4 trang 18 0 0 -
0 trang 18 0 0
-
Cẩm nang đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam: Phần 2
91 trang 13 0 0 -
17 trang 13 0 0
-
Thềm lục địa Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982)
12 trang 12 0 0 -
13 trang 12 0 0
-
Cẩm nang đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam: Phần 1
188 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0